Tùy theo các mức độ vi phạm về xử lý vi phạm hành chính, cán bộ, công chức có thể bị các hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, buộc thôi việc, bãi nhiệm.
Chính phủ đề xuất cho phép áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn với dự thảo Nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội để giải quyết ngay các vấn đề cấp bách, vướng mắc trong thực tiễn.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết, năm 2025, mức chi ngân sách Nhà nước sẽ tăng lên, riêng mức chi trả cho cán bộ, công chức, viên chức thôi việc, nghỉ hưu khi thực hiện tinh giản bộ máy khoảng 170.000 tỷ đồng.
Sau sáp nhập, tỉnh được chọn làm trung tâm chính trị - hành chính phải đảm bảo nhà ở công vụ, phương tiện đi lại cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Số lượng lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, tổ chức ở cấp tỉnh mới sau sắp xếp tối đa không vượt quá tổng số lãnh đạo, quản lý có mặt của các tổ chức ở cấp tỉnh trước sắp xếp.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) quy định công chức có 2 năm liên tiếp xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ thì cơ quan quản lý công chức cho thôi việc
Bộ Nội vụ cho biết, khi thực hiện mô hình chính quyền hai cấp, sẽ thực hiện chế độ công vụ, công chức thống nhất từ Trung ương đến cấp xã, không có sự phân biệt cán bộ công chức trung ương, cấp tỉnh với cán bộ, công chức cấp xã như hiện nay.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi đề xuất bổ sung quy định điều khoản chuyển tiếp để bảo đảm cán bộ, công chức cấp xã được giữ nguyên cho đến khi hoàn thành việc rà soát, tinh giản, cơ cấu lại và sắp xếp theo vị trí việc làm.
Theo ĐBQH, việc tăng lương là vô cùng quan trọng, khẩn thiết, để cán bộ công chức, viên chức tận tâm, tận lực ngay từ những ngày làm việc đầu tiên sau khi sáp nhập.
Bộ Nội vụ cho biết sẽ tập trung điều chỉnh các quy định về tiền lương phù hợp với sự thay đổi về địa bàn hành chính sau khi sáp nhập tỉnh, thành trong thời gian tới.