Năm 2025, một số trường đại học lớn dự kiến không xét tuyển bằng điểm học bạ hoặc giảm chỉ tiêu xét tuyển học bạ. Đây cũng là năm mà lứa học sinh đầu tiên hoàn thành lớp 12 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố chi tiết kế hoạch tuyển sinh năm 2024 với các yêu cầu theo kết quả thi tốt nghiệp THPT, điểm thi đánh giá năng lực.
Trong số trên 87.000 lượt thí sinh dự thi đánh giá năng lực năm 2023 của Đại học Quốc gia Hà Nội, chỉ có 6% thí sinh đạt mức điểm từ 100/150 điểm trở lên.
Các trường đại học tại Nghệ An bắt đầu công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào và điểm trúng tuyển các ngành nghề năm 2022 theo nhiều phương thức xét tuyển.
Ngày 14/7, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành vừa công bố mức điểm sơ tuyển đợt 5/2022 đối với các phương thức xét tuyển học bạ THPT, xét điểm thi đánh giá năng lực(ĐGNL) của ĐHQG TP.HCM và ĐHQG Hà Nội. Trường ĐH Nha Trang cũng công bố điểm chuẩn phương thức xét điểm thi ĐGNL của ĐHQG TP.HCM.
GD&TĐ - Sáng 29/6, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP.HCM) vừa chính thức công bố điểm chuẩn theo phương thức xét kết quả Kỳ thi đánh giá năng lực năm 2022.
GD&TĐ - Ngày 29/6, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Sài Gòn đã công bố ngưỡng điểm xét tuyển theo phương thức xét điểm thi Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG TP.HCM vào trường năm 2022.
Kỳ thi Đánh giá năng lực (HSA) của Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức đợt đầu tiên và đang chuẩn bị cho các đợt tiếp theo. Kỳ thi nhận được sự quan tâm đặc biệt của thí sinh và phụ huynh.