- Điều kiện về cư trú: Các đối tượng phải có đăng ký thường trú tại tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nơi có nhà ở xã hội; nếu không có đăng ký thường trú thì phải đăng ký tạm trú từ 1 năm trở lên tại tỉnh/thành phố nơi có nhà ở xã hội, trừ đối tượng số thứ tự 9 trong bảng đối tượng nêu tại mục 1.
- Điều kiện về thu nhập: Đối với các đối tượng thuộc số thứ tự 4, 5, 6, 7 trong bảng đối tượng nêu tại mục 1 thì phải thuộc diện không cần phải nộp thuế thu nhập thường xuyên theo quy định về thuế thu nhập cá nhân, hay nói cách khác thì đối tượng phải là người có thu nhập hàng tháng từ 11 triệu đồng trở xuống (tức là 132 triệu đồng/năm) nếu không có người phụ thuộc.
Nếu là hộ nghèo, hộ cần nghèo thì đối tượng phải thuộc diện nghèo và cận do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Riêng đối với các đối tượng thuộc số thứ tự 1, 8, 9, 10 trong bảng đối tượng nêu tại mục 1 thì không yêu cầu đáp ứng điều kiện về thu nhập nêu trên.
Tuy nhiên, kể từ ngày 1-1-2025 Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực thi hành chỉ quy định điều kiện về nhà ở và điều kiện về thu nhập, không quy định điều kiện về cư trú.
Đồng thời, điều kiện về thu nhập cũng không nêu rõ cụ thể là bao nhiêu mà tổng quát là theo điều kiện về thu nhập theo quy định của Chính phủ hoặc là hộ nghèo, hộ cận nghèo nếu thuộc đối tượng được hưởng.
3. Nên mua nhà ở xã hội không?
Để trả lời cho câu hỏi nên mua nhà ở xã hội không, bạn đọc có thể tham khảo về ưu và nhược điểm của loại nhà ở này để có lựa chọn phù hợp với bản thân, cụ thể:
- Ưu điểm: Nhà ở xã hội là chính sách hỗ trợ cho các đối tượng đặc biệt, có các ưu điểm sau đây:
Do đó, nhà ở xã hội là dựa lựa chọn phù hợp đối với những người dân có thu nhập thấp để được sở hữu nhà có chất lượng và dịch vụ tương đối tốt.
- Nhược điểm:
Trên đây là những thông tin về Điều kiện mua nhà ở xã hội mới nhất.