Trong bối cảnh làn sóng chuyển đổi số toàn cầu đang có những bước phát triển mạnh mẽ, nhận thấy sự thiếu hụt nhân sự chất lượng cao tại thị trường lao động, năm 2023 Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM (HUFLIT) mở thêm 5 ngành mới.
Năm 2023, Trường Đại học Ngoại thương chính thức tuyển sinh đào tạo cử nhân ngành Kinh tế chính trị, chương trình Kinh tế chính trị quốc tế với 50 chỉ tiêu.
Trường ĐH Mở Tp. HCM (MBS) là trường ĐH Công lập, trực thuộc Bộ GD&ĐT, được thành lập từ năm 1990 đến nay. Trường đào tạo đa ngành, đa bậc với nhiều phương thức xét tuyển linh hoạt phù hợp cho thí sinh chọn lựa ngành học yêu thích.
Trường ĐH Mở Tp. HCM (MBS) là trường ĐH Công lập, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT). Trường được thành lập từ năm 1990 đến nay và trải qua 33 năm phát triển bền vững, lâu dài cả về quy mô đến chất lượng đào tạo.
Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) mở thêm 4 ngành đào tạo, tăng chỉ tiêu tuyển sinh hơn 10% so với năm ngoái. Đặc biệt, sinh viên một số ngành khoa học cơ bản được hỗ trợ hoàn toàn học phí, được cấp 2 triệu đồng/tháng và miễn phí chỗ ở trong ký túc xá.
Năm nay, nhiều trường đại học top như ĐH Ngoại thương, ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch,… đều công bố mở thêm các ngành học mới về kinh tế, quản trị hệ thống, khoa học dữ liệu, ngoại ngữ... thêm cơ hội cho thí sinh.
Trường ĐH Gia Định(GDU) đã được Bộ GD&ĐT đồng ý và cho phép tuyển sinh 3 ngành học mới là Quan hệ công chúng, Thương mại điện tử, Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành.
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 09/2022/TT-BGDĐT quy định Danh mục thống kê ngành đào tạo các trình độ của giáo dục đại học (Thông tư số 09). Theo đó, hàng loạt ngành học mới chính thức được cấp mã trong đào tạo, tuyển sinh.
Để đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, gia tăng sức hút và định vị thế mạnh đào tạo cho mình, các trường ĐH-CĐ luôn chú ý mở ngành mới vào mỗi mùa tuyển sinh.