Trường Đại học FPT và Asia University (Đại học Á Châu) - thuộc Top 6 trường đại học tốt nhất Đài Loan (Trung Quốc) và Top 500 trên thế giới vừa ký kết biên bản thoả thuận hợp tác đào tạo trong lĩnh vực bán dẫn và sản xuất thông minh.
Dự kiến trong giai đoạn 2025- 2028, Chính phủ Nhật Bản tiếp tục dành viện trợ để đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam với 38 học bổng thạc sĩ và 5 học bổng tiến sĩ mỗi năm.
Thời gian qua, Chính phủ quy định những ngành học, khối trường học được miễn học phí, nhằm thu hút người học vào những ngành cơ bản, khuyến khích phát triển nguồn nhân lực cho sự phát triển của đất nước.
Trên hành trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, bước sang năm 2025, ngành Giáo dục tiếp tục có nhiều nhiệm vụ lớn phải làm. Đây cũng là năm khởi đầu tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Điện hạt nhân là lĩnh vực đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật cao, yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng từ khâu thiết kế, công nghệ, xây dựng hạ tầng đến vận hành và quản lý pháp quy hạt nhân. Nguồn nhân lực không chỉ là yếu tố quyết định sự thành công của dự án mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an toàn và hiệu quả vận hành lâu dài.
Theo Quyết định số 1017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050", dự kiến có 18 cơ sở giáo dục đại học công lập trong danh sách được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Bộ GD&ĐT đang nghiên cứu, đề xuất sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách miễn, giảm học phí đối với học sinh, sinh viên theo học các chuyên ngành đào tạo liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn.
Để thu hút chuyên gia, nhà khoa học, nhân lực trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn, Đà Nẵng đề ra nhiều chính sách hỗ trợ vượt trội với tổng kinh phí dự kiến khoảng 873 tỷ đồng.
Các trường cần kinh phí để đào tạo giảng viên, mua các chương trình đào tạo quốc tế, đầu tư phòng thí nghiệm hiện đại hay các nền tảng khác thì TP Hồ Chí Minh sẽ cùng tham gia, cam kết đầu tư nguồn lực xứng đáng để phát triển chương trình đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản đề nghị các đại học, học viện khẩn trương triển khai thực hiện Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050" theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Một trong những hạn chế lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, là sự thiếu vắng nhân lực KHCN. Việc tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh sẽ giúp doanh nghiệp thu hút và giữ chân các tài năng khoa học công nghệ.
Đại học Công nghệ PETRONAS (Universiti Teknologi PETRONAS), trường đào tạo công nghệ hàng đầu Malaysia vừa ký kết biên bản ghi nhớ với FPT nhằm thúc đẩy giáo dục công nghệ và chuyển đổi số tại Malaysia với trọng tâm là đào tạo và nghiên cứu lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Nhiều doanh nghiệp thiếu hụt cả nhân lực sơ và trung cấp trong vận hành máy móc, phần mềm… do chương trình đào tạo hiện vẫn chưa bắt kịp xu hướng phát triển nhanh về công nghệ thông tin của thế giới.