Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 39, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của 12 tỉnh, thành phố.
Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên nhìn nhận khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính sẽ nảy sinh nhiều vấn đề cần phải xử lý về đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và trụ sở dôi dư.
Tại Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn; xem xét, phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm nhân sự; xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã 3 tỉnh, thành.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, phường, dự kiến Hà Nội sẽ dôi dư khoảng 1.031 cán bộ, công chức. Thành phố đã đưa ra lộ trình 5 năm để giải quyết số cán bộ dôi dư sau sắp xếp.
Dự kiến, Kỳ họp thứ 16, HĐND TP. Hà Nội được tổ chức ngày 15/5 sẽ xem xét, thông qua nhiều nội dung thuộc thẩm quyền, trong đó có Đề án sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 117/NQ-CP ngày 30/7/2023 Kế hoạch thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025.
Giai đoạn 2023 - 2025 dự kiến sẽ tiến hành sắp xếp đối với khoảng 33 ĐVHC cấp huyện và 1.327 ĐVHC cấp xã thuộc diện bắt buộc. Bên cạnh đó, hàng chục nghìn cán bộ, công chức sẽ dôi dư.
Thường trực Ban Bí thư ký kết luận của Bộ Chính trị nêu rõ kết quả thực hiện nhiệm vụ sắp xếp đơn vị hành chính là căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ.
Nghị quyết 27 của Trung ương yêu cầu giảm hợp lý số lượng các bộ, cơ quan ngang bộ, đồng thời nghiên cứu thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh phù hợp với quy hoạch tổng thể các đơn vị hành chính của quốc gia và từng địa phương.