Điểm chuẩn xét tuyển sớm bằng học bạ, xét điểm thi đánh giá năng lực vào trường Đại học Thương mại và Học viện Ngân hàng năm nay đều vượt ngưỡng 29 điểm.
(GDTĐ) - Không ít trường đại học “vét” thí sinh, khi học bạ 5 điểm/môn cũng có thể đỗ, khiến chuyên gia lo ngại có thể ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
Nhiều trường đại học top đầu sử dụng phương thức xét học bạ THPT để xét tuyển, nhưng kèm theo nhiều điều kiện như kết quả học tập cũng như giải học sinh giỏi cấp thành phố, quốc gia.
Bộ Giáo dục và Đào tạo lưu ý các trường ĐH tránh sử dụng quá nhiều phương thức xét tuyển không cần thiết. Nhiều trường ĐH tốp trên vừa thông báo từ chối xét tuyển bằng học bạ
Trong khi nhiều trường dần giảm bớt chỉ tiêu hoặc bỏ phương thức xét tuyển học bạ, một số trường đại học sư phạm lớn vẫn duy trì phương thức này năm 2024.
Hai trường đại học tại TP HCM là Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP HCM và Trường ĐH Hoa Sen thông báo nhận hồ sơ xét tuyển học bạ trong kỳ tuyển sinh 2024
Ghi nhận từ thông tin tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) cho thấy, năm nay, xu hướng giảm phụ thuộc vào kết quả học bạ để xét tuyển bắt đầu tăng lên.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vừa công bố đề án tuyển sinh 2024. So với năm 2023, đề án có một số điểm mới thí sinh cần lưu ý. Trong đó, nhà trường không còn xét học bạ đối với phương thức xét tuyển kết hợp.
Một số trường đại học tiếp tục công bố điểm sàn theo phương thức xét tuyển bằng học bạ, trong đó xuất hiện mức điểm chuẩn gần 10 điểm mỗi môn mới có thể trúng tuyển vào trường.
Theo công bố của ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM, điểm trúng tuyển theo phương thức xét học bạ nằm trong khoảng 18-22 điểm, nhiều ngành/chuyên ngành giảm mạnh điểm chuẩn.