Đại diện Kho bạc Nhà nước cho biết, cơ cấu khoản tiền 1 triệu tỷ đồng tồn quỹ ngân sách do chậm giải ngân, gồm: Nguồn tiền dành cho đầu tư công, nguồn tiền cải cách tiền lương.
Khoản tiền để dành 680.000 tỷ đồng cho cải cách tiền lương hiện nằm tại Kho bạc Nhà nước và sẽ được chi dần trong giai đoạn 2024-2026. Công chức, viên chức (hưởng lương từ ngân sách Nhà nước), lực lượng vũ trang (công an, quân đội) là đối tượng chính được thụ hưởng nguồn tiền lương này.
Khoản tiền để dành 680.000 tỷ đồng cho cải cách tiền lương hiện nằm tại Kho bạc Nhà nước và sẽ được chi dần trong giai đoạn 2024-2026. Công chức, lực lượng vũ trang (công an, quân đội) là đối tượng chính được thụ hưởng nguồn tiền lương này.
Việc chưa thực hiện chi trả tiền lương của công chức theo mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng có thể còn căn cứ vào tình hình thực tế của từng địa phương.
Nghị quyết kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15 thông qua sáng 29/6 đồng ý cải cách tiền lương với phương án tăng lương cơ sở từ 1,8 lên 2,34 triệu đồng một tháng từ 1/7/2024.
Bà Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, thừa uỷ quyền của Thủ tướng, trình bày báo cáo trước Quốc hội một số nội dung về cải cách tiền lương từ 1/7.
Càng gần đến ngày cải cách - ngày 1-7-2024 thì càng nhận được nhiều quan tâm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, đặc biệt việc bỏ hệ số lương nhưng vẫn có bậc lương khi cải cách là gì?
Chính sách cải cách tiền lương thực hiện từ ngày 1-7-2024 được kỳ vọng sẽ giúp người làm việc trong khu vực công, nhất là 2 ngành giáo dục và y tế, "sống được bằng lương"
Từ 1/7/2024 sẽ tiến hành cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 trong đó có 6 nội dung chính. Tính đến hết năm 2023, Chính phủ đã dành khoảng 680.000 tỉ đồng để thực hiện chính sách tiền lương mới.
Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao.