Bạn vừa thức giấc và nhận thấy cơ thể mệt mỏi lạ thường, kèm theo cơn sốt bất ngờ và cảm giác khó chịu ở cổ họng? Đây có thể là những dấu hiệu đầu tiên báo hiệu bạn đã mắc phải cảm cúm.
Những người có hệ miễn dịch yếu, người sẵn bệnh nền, người cao tuổi thường có nguy cơ bị virus tấn công mạnh vào hệ hô hấp, gây ra những biến chứng nguy hiểm.
Cúm là bệnh nhiễm virus cấp tính đường hô hấp, biểu hiện như sốt, ho, sổ mũi, phần lớn người bệnh có thể theo dõi tại nhà, một tỷ lệ sẽ chuyển nặng, cần nhập viện.
(GDTĐ) - Trong Y Học Cổ Truyền hoắc hương đã được xem như một loại thảo dược thần kỳ đối với sức khỏe của con người. Vị thuốc hoắc hương có tác dụng trong việc chữa cảm cúm, sổ mũi, nôn mửa, tiêu chảy, ăn không tiêu.
(GDTĐ) - Dành dành là loại cây cảnh khá quen thuộc với người dân nước ta nhưng không phải ai cũng biết cây dành dành còn cung cấp một số dược liệu để chữa bệnh.
(GDTĐ) - Hành ta được biết đến là gia vị của nhiều món ăn và cũng là vị thuốc giàu dược tính. Theo y học cổ truyền, hành ta được coi là một vị thuốc Bắc có tên gọi là thông bạc.
Các mẫu sữa bò chưa tiệt trùng và bông gạc họng, mũi của bò tại các trang trại bò sữa ở Mỹ đã cho kết quả dương tính với cúm gia cầm. Điều này cho thấy động vật nhai lại ở Mỹ đã nhiễm cúm gia cầm H5N1.
(GDTĐ) - Đậu phụ rất giàu dưỡng chất và nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể như sắt, canxi, magiê… Ngoài ra, đậu phụ còn có công dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh.
Sau hai ngày có biểu hiện mệt mỏi, đau nhức cơ thể, cô gái 21 tuổi bắt đầu bị đau ngực, khó thở phải nhập viện cấp cứu. Tại bệnh viện các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị viêm cơ tim, nguy kịch tính mạng.
Theo Đông y, khế có tên gọi là ngũ liễm tử, được ứng dụng nhiều trong đời sống. Quả khế có vị chua và ngọt, lá khế, hoa khế và rễ khế có vị đắng và chát, tính bình, không độc. Khế có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giải dị ứng, lợi tiểu...
(GDTĐ) - Vào mùa này, thời tiết thường xuyên thay đổi từ nóng chuyên sang lạnh, ẩm thấp đột ngột, cơ thể không điều tiết thích ứng kịp thời nên dễ mắc cảm cúm.
(GDTĐ) - Cây ráng gồm có 4 loại khác nhau, ráng bay, ráng ổ phụng, ráng nước và ráng gạc nai. Mỗi loại có những đặc điểm công dụng khác nhau, đều được sử dụng làm dược liệu trong các bài thuốc Đông y.