Từ tháng 9/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Quy định mới về cấp phó của các cơ quan, đơn vị; Dừng cung cấp mạng di động GSM (2G) từ 16/9; Hỗ trợ vay vốn tới 25 triệu đồng/công trình nước sạch...
Từ 1-1-2024, chính thức thực hiện trình tự tiếp nhận hồ sơ đăng ký cư trú qua VNeID. Bên cạnh đó, người dân có thể sử dụng giấy xác nhận thông tin về cư trú dưới dạng bản điện tử.
Không phải công chứng hợp đồng thuê nhà khi đăng ký tạm trú, sửa quy định về hồ sơ phải nộp khi đăng ký thường trú, bổ sung nhiều thông tin cư trú được xác nhận… là những quy định có hiệu lực từ đầu năm 2024.
Theo Nghị quyết vừa được thông qua, diện tích nhà ở tối thiểu khi giải quyết đăng ký thường trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ tại khu vực ngoại thành là 8m2/sàn/người; Đối với khu vực nội thành là 15m2/sàn/người.
Dự thảo tờ trình của UBND thành phố Hà Nội quy định diện tích nhà ở tối thiểu để đăng ký thường trú ở khu vực ngoại thành là 8 mét vuông/sàn/người; đối với khu vực nội thành là 15 mét vuông/sàn/người.
Năm 2023, TP.HCM tiếp tục áp dụng mức 8m2/người theo quy định của Luật Cư trú để xác định diện tích bình quân đăng ký thường trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của tổ chức, cá nhân.
Theo quan điểm cá nhân tôi, mức quy định diện tích tối thiểu ở khu vực nội thành như vậy là quá cao”, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nhìn nhận.
Hà Nội đề xuất người đi thuê, mượn, ở nhờ muốn đăng ký thường trú tại 12 quận phải có diện tích ở tối thiểu 15 m2; khu vực ngoại thành là 8 m2 (17 huyện và thị xã Sơn Tây). Các chuyên gia cho rằng, người lao động sẽ gặp khó.
Thành phố Hà Nội dự kiến quy định công dân khi làm thủ tục đăng ký thường trú vào chỗ ở hợp pháp đối với khu vực nội thành là 15 mét vuông; đối với khu vực ngoại thành là 8 mét vuông.
UBND TP Hà Nội dự kiến quy định người đi thuê nhà muốn đăng ký thường trú trong nội thành phải có diện tích ở tối thiểu 15m2, còn tại các huyện là 8m2.