Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 39, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của 12 tỉnh, thành phố.
Lộ trình, kết quả và giải pháp trong việc thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.
Các đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp đã thực hiện việc rà soát, áp dụng các chính sách đặc thù, tuy nhiên, vẫn còn trường hợp cán bộ, công chức dôi dư chưa được sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách.
Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên nhìn nhận khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính sẽ nảy sinh nhiều vấn đề cần phải xử lý về đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và trụ sở dôi dư.
Tại Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn; xem xét, phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm nhân sự; xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã 3 tỉnh, thành.
Để giải bài toán này, sắp tới Thành phố sẽ ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với các đối tượng chịu tác động thêm từ 1,5 - 2 lần so với quy định của Trung ương, để các địa phương có đủ căn cứ xem xét giải quyết các đối tượng dôi dư.
Sau khi sáp nhập, Hà Nội sẽ giảm 61 đơn vị hành chính cấp xã. Cũng vì thế, xử lý đối với cán bộ, trụ sở, tài sản công dôi dư là vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, phường, dự kiến Hà Nội sẽ dôi dư khoảng 1.031 cán bộ, công chức. Thành phố đã đưa ra lộ trình 5 năm để giải quyết số cán bộ dôi dư sau sắp xếp.
Dự kiến, Kỳ họp thứ 16, HĐND TP. Hà Nội được tổ chức ngày 15/5 sẽ xem xét, thông qua nhiều nội dung thuộc thẩm quyền, trong đó có Đề án sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025.
Từ câu chuyện 'làng khoa bảng' Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu, Nghệ An) nguy cơ bị xóa tên, nhà nghiên cứu đưa ra cách đặt tên địa danh sau khi sáp nhập làng, xã.
Xã Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) sẽ được sáp nhập với xã Quỳnh Hậu và dự kiến được đổi tên thành Đôi Hậu. Kế hoạch này gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị hành chính thuộc diện phải sắp xếp cần thống kê, rà soát kỹ lưỡng các phương án bố trí cán bộ, công chức sau sắp xếp, bảo đảm phù hợp, ổn định theo đúng lộ trình đã quy định.