Sáng chế, sở hữu trí tuệ - những khái niệm tưởng chừng xa lạ đã được truyền tải đến học sinh tiểu học một cách sinh động trong Ngày hội “Đổi mới sáng tạo và Sở hữu trí tuệ” diễn ra ngày 29/5, tại Trường Tiểu học Tân Định, Hà Nội .
Từ một bản nhạc vang lên trên nền tảng số đến sản phẩm địa phương vươn tầm quốc tế nhờ chỉ dẫn địa lý, tất cả đều phản ánh một thực tế: Khi ý tưởng được bảo hộ, sáng tạo mới có cơ hội sinh lời và lan toả giá trị bền vững.
Giáo dục sở hữu trí tuệ cho học sinh phổ thông là nhu cầu cấp thiết, không chỉ giúp các em hiểu về quyền lợi và nghĩa vụ của mình, mà còn nuôi dưỡng tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp trong tương lai.
Theo Nghị định 75/2024/NĐ-CP của Chính phủ về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo bảo hiểm xã hội (BHXH) và trợ cấp hằng tháng, hiện nay có 3 mức chi trả: Mức tăng 15%, khoản tăng thêm, lương hưu theo Luật BHXH.
Năm 2024, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã xử lý hơn 143.000 đơn các loại và cấp hơn 53.000 văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp, cao nhất từ trước đến nay.
Với sự đóng góp của Ban Ứng dụng và triển khai công nghệ, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam hiện là đơn vị đứng đầu trong cả nước về sở hữu Bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích; nhiều các kết quả nghiên cứu được ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp.
Báo cáo chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2024 vừa được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố đã cho thấy những điểm sáng, điểm mạnh của Việt Nam trong đổi mới sáng tạo khi có 3 chỉ số đứng đầu thế giới, 3 chỉ số thuộc nhóm 10 quốc gia dẫn đầu thế giới và nhiều chỉ số cải thiện tích cực.
Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu 2024 cho thấy Việt Nam được xếp hạng 44/133 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2023, trong đó có 3 chỉ số đứng đầu thế giới. Trong 14 năm liền, Việt Nam luôn có kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn so với mức độ phát triển.
Theo Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi), công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu hoặc trợ cấp BHXH hằng tháng vẫn được hưởng trợ cấp hưu trí.
Nhiều hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đang đứng trước thách thức lớn của việc phải đổi mới để nâng cao hơn nữa hiệu quả, như: Vấn đề tốc độ và chất lượng xử lý đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp; công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp; hiệu quả của hoạt động quản lý tài sản trí tuệ sau khi được bảo hộ...
(GDTĐ) - Bộ LĐTBXH, đề xuất 75 tuổi được thụ hưởng trợ cấp hưu trí xã hội. Nếu được thông qua, sẽ có thêm khoảng 800.000 người cao tuổi được hưởng trợ cấp...