Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế; xem xét phê chuẩn bổ nhiệm nhân sự.
Ngày 1-7-2024, lương hưu đã được điều chỉnh tăng thêm 15%. Và từ 1-7-2025 có tiếp tục được tăng lương hưu hay không là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Cùng đóng đủ 15 năm bảo hiểm xã hội (BHXH) và đến tuổi nghỉ hưu theo quy định, lao động nam hưởng tỷ lệ tối thiểu 40%, nữ 45%, theo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi.
Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có nhiều giải pháp hạn chế doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm xã hội như yêu cầu nộp phạt vi phạm hành chính, không khen thưởng, thậm chí xử lý hình sự.
Sau khi Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi được Quốc hội thông qua, nhiều ý kiến băn khoăn về vấn đề rút BHXH một lần khi luật này chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Theo Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi), công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu hoặc trợ cấp BHXH hằng tháng vẫn được hưởng trợ cấp hưu trí.
Nam giới đóng đủ từ 15 đến dưới 20 năm bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu 40%, mỗi năm tích lũy 1% mức hưởng, theo đề xuất của dự luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi.
Đợt 2 của Kỳ họp thứ 7 dự kiến kéo dài từ hôm nay 17/6 đến ngày 28/6. Quốc hội xem xét thông qua nhiều dự án luật, dự thảo nghị quyết cũng như quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền.
Trong dự thảo Luật bảo hiểm xã hội mới nhất, Chính phủ đề xuất chỉ áp dụng lương hưu tối thiểu với người đóng BHXH trước ngày 1/7/2025 và từ đủ 20 năm trở lên.
Sáng 27-5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)