Bà Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, thừa uỷ quyền của Thủ tướng, trình bày báo cáo trước Quốc hội một số nội dung về cải cách tiền lương từ 1/7.
Trợ cấp thất nghiệp tối đa sẽ tăng lên 11,7 triệu đồng, tiền đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình theo năm lên 1.263.600 đồng khi lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng từ 1/7.
Chính phủ đề xuất trong thời gian chưa đủ điều kiện bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương từ ngày 1-7-2024 thì áp dụng theo mức lương cơ sở là 2,34 triệu đồng/tháng.
Lương cơ sở tăng từ 1.490.000 triệu đồng/tháng lên mức 1.800.000 triệu đồng/tháng từ 1/7/2023. Như vậy, tính từ năm 1995 đến nay, mức lương cơ sở đã có 18 lần thay đổi
Theo dự thảo thông tư hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của Bộ LĐ-TB&XH, mức lương cụ thể của 9 nhóm đối tượng sẽ có sự thay đổi.
Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đã lường trước nhiều kịch bản, đưa ra 3 giải pháp phòng chống việc hàng quá tăng giá “tát nước theo mưa" khi lương cơ sở tăng từ 1/7.
Khi mức lương cơ sở tăng từ 1/7/2023, thì mức lương của đảng viên là cán bộ, công chức, viên chức sẽ tăng. Do đó, mức đóng đảng phí của các đối tượng này cũng sẽ thay đổi
Từ 1/7/2023, mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng/tháng (20,8%). Khi đó, mức lương cao nhất của công chức loại A2 đạt trên 12,2 triệu đồng
Mức lương của viên chức y tế với lương cơ sở hiện hành 1,49 triệu đồng/tháng và mức lương dự kiến khi lương cơ sở tăng lên là 1,8 triệu đồng/tháng như sau.
Hiện Chính phủ đang trình Quốc hội điều chỉnh mức lương cơ sở, thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng (tăng khoảng 20,8%), áp dụng từ 1/7/2023. Nếu mức lương này được áp dụng thì sẽ có nhiều thay đổi.