Ý tưởng thiết kế của căn nhà là tạo ra một con đường cho phép người dùng tản bộ từ nơi này đến nơi khác, di chuyển lên, xuống và xung quanh giếng trời. Việc mở rộng không gian theo chiều dọc thông qua giếng trời nhằm mục đích thêm vào ảnh hưởng của thời gian, định hình nên trải nghiệm đi bộ.
Chức năng sống và làm việc chia theo tầng và kết nối với giếng trời. Công việc spa vận hành ở tầng một và tầng hai, gia đình ở tầng ba và bốn. Phòng bếp/ăn là nơi công việc và chỗ ở riêng tư giao nhau.
Giếng trời, ao làm mát, gác lửng, không gian bên trong mở mang đến sự thông gió thụ động.
Vách ngăn phòng lớn, vách ngăn màu trắng, các khe hở được bố trí để đón làn gió mát mùa hè, giúp không khí lưu thông và làm mới mỗi góc của căn nhà.
Trong khung cảnh đô thị, nơi có nhiều vẻ ngoài rời rạc khác nhau từ mỗi tòa nhà, căn nhà "tản bộ" nổi bật với nét đơn giản và yên tĩnh.
(GDTĐ) - Chiều ngày 18/4, tại trụ sở CLB Ngôi Nhà Hạnh Phúc (Số 22 ngõ 26 Nguyên Hồng, Hà Nội) đã diễn ra Lễ ký kết hợp tác toàn diện giữa Công ty Cổ phần Truyền thông Giáo dục và Thời đại (ECOMS là đơn vị trực thuộc Báo Giáo dục và Thời đại) và Câu lạc bộ Ngôi Nhà Hạnh Phúc, một tổ chức trực thuộc Liên hiệp Khoa học Công nghệ Xanh Việt Nam.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Tử vi tuần mới của 12 con giáp (28/4-4/5/2025), tác động của Đại Hao nên tuổi Hợi thường xuyên "vấp" phải vấn đề đòi hỏi phải chi nhiều tiền. Nếu ai không có quỹ dự phòng tự trước thì phải vất vả vay mượn để trả những khoản này, khiến cuộc sống của bạn sẽ vất vả hơn trong tương lai.
Nằm ẩn mình trong những khu rừng đồi xanh tươi, yên tĩnh của một ngôi làng nhỏ ở vùng đất xa xôi tại Tamil Nadu, Ấn Độ — Ishavas, một góc thiên đường nơi không gian sống và thiên nhiên giao thoa một cách liền mạch.
Để đi tới tỉnh Đồng Nai, người dân ở tỉnh Bình Phước phải đi vòng qua tỉnh Bình Dương hoặc Lâm Đồng. Bình Phước chỉ có một tuyến đường duy nhất kết nối với Đồng Nai và bị ngăn cách bởi con sông. Tại vị trí này, từng có cầu bắc qua sông, nhưng bị sập trước năm 1975, hiện vẫn còn vết tích, gọi là cầu Mã Đà.