(GDTĐ) - Rối loạn lo âu ngày càng phổ biến do căng thẳng, áp lực trong công việc và cuộc sống. Dưới đây là một vài biện pháp giảm căng thẳng, lo âu đơn giản tại nhà bạn có thể tham khảo.
Từ khi đỗ vào cấp 3 là trường chuyên, M. cảm thấy có quá nhiều sự cạnh tranh vì các bạn đều là học sinh giỏi và mức độ khó của chương trình học ngày càng cao.
(GDTĐ) - Sau mắc Covid-19, trẻ có thể luôn cảm thấy bất an, căng thẳng, khó ngủ. Thậm chí, trẻ có thể rơi vào tình trạng rối loạn giấc ngủ, lo âu, trầm cảm.
Lo âu xã hội làm bạn cảm thấy sợ, tránh né và gây ra ảnh hưởng xấu đến cuộc sống. Mức độ nặng hơn có thể gây ảnh hưởng xấu đến các mối quan hệ, công việc, học tập thường ngày.
Rối loạn lo âu bệnh tật (illness anxiety disorder), hay còn được gọi là rối loạn nghi bệnh (hypochondriacal disorder) , hoặc lo âu sức khỏe (health anxiety), là một tình trạng lo lắng quá mức rằng mình đang bị một bệnh gì đó rất trầm trọng.
Lo lắng là cảm xúc thường gặp trong cuộc sống, thế nhưng lo lắng quá mức diễn ra trong thời gian dài sẽ khiến bạn phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe.