Trong tháng 3/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: người lao động trong khu công nghệ cao được ưu tiên xét mua nhà ở; bổ sung số định danh cá nhân trong hoạt động ngân hàng; tăng giá máy bay hạng phổ thông...
Từ ngày 1/7 tới đây, Luật Căn cước gồm 7 chương, 46 điều sẽ có hiệu lực. Một trong những điểm mới được người dân đồng tình ủng hộ đó là quy định cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam nhưng chưa xác định được quốc tịch.
Luật Căn cước mới quy định, trường thông tin về quê quán, vân tay đã được lược bỏ, không cần thể hiện trên thẻ căn cước. Quê quán của công dân sẽ được tích hợp vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Dự thảo luật bỏ vân tay trên bề mặt thẻ (được lưu trữ trong bộ phận lưu trữ) để bảo đảm tính bảo mật trong quá trình sử dụng thẻ; bỏ thông tin “quê quán”, sửa đổi “số thẻ căn cước công dân” thành “số định danh cá nhân”...
Từ 15-8, biển số ôtô, xe máy sẽ được cấp và quản lý theo mã định danh của chủ xe, còn gọi là biển số định danh, theo đó khi bán xe, chủ xe phải giữ lại đăng ký, biển số, không được giao cho chủ mới của xe
Theo Thông tư 24/2023/TT-BCA của Bộ Công an, từ ngày 15/8, sẽ có nhiều điểm mới về quy trình cấp, đăng ký, thu hồi biển số ô tô, xe máy mà người dân cần phải lưu ý.
Dự thảo Luật Căn cước sửa đổi quy định về thông tin số thẻ căn cước, dòng chữ căn cước công dân, quê quán, nơi thường trú, chữ ký của người cấp thẻ thành số định danh cá nhân, dòng chữ thẻ căn cước, nơi đăng ký khai sinh, nơi cứ trú
Các loại giấy tờ có giá trị chứng minh thông tin về cư trú bao gồm: Thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân, Giấy xác nhận thông tin về cư trú, Giấy thông báo số định danh cá nhân và thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.