Nghị quyết Chính phủ nêu rõ, đã tích lũy trên 700 nghìn tỷ đồng để thực hiện tăng lương cơ sở và điều chỉnh lương hưu, bảo hiểm xã hội, nâng mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng, trợ cấp xã hội.
Thủ tướng yêu cầu các đại biểu đề xuất những cơ chế, chính sách, giải pháp, tổ chức thực hiện thật tốt những Luật vừa ban hành; thúc đẩy động lực tăng trưởng.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập.
Lương cơ sở ở mức 2,34 triệu đồng/tháng, tăng tương ứng 30% từ 1/7, theo đó mức lương của chủ tịch tỉnh, thành phố cao nhất đạt trên 18 triệu đồng/tháng.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long cho biết, đến nay, các quy định liên quan đến việc tăng lương cơ sở, tăng lương hưu, mức trợ cấp đã được ban hành. Vì thế, ngay trong kỳ lương tháng 7 này, các trường hợp thụ hưởng sẽ được nhận mức lương mới.
Từ tháng 7/2024, lương bác sĩ ở bậc cao nhất là 18,7 triệu đồng/tháng (tăng khoảng 4,3 triệu đồng), bậc thấp nhất là gần 5,5 triệu đồng (tăng hơn 1,2 triệu đồng).
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng theo Nghị định của Chính phủ
Sáng 29/6, tại họp báo công bố kết quả kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong đã giải thích lý do tăng lương cơ sở 30% nhưng lương hưu chỉ tăng 15%.
Nghị quyết kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15 thông qua sáng 29/6 đồng ý cải cách tiền lương với phương án tăng lương cơ sở từ 1,8 lên 2,34 triệu đồng một tháng từ 1/7/2024.
Đại biểu Huỳnh Thị Ánh Sương - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đề nghị giải thích rõ vì sao đối tượng nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội lại tăng thấp hơn so với mức lương của cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang.
Bà Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, thừa uỷ quyền của Thủ tướng, trình bày báo cáo trước Quốc hội một số nội dung về cải cách tiền lương từ 1/7.