Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tăng cường phòng, chống bệnh bạch hầu do đã có trường hợp tử vong. Trong Đông y, bạch hầu cũng được coi là bệnh lý nguy hiểm, cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Cục Y tế dự phòng cho biết theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (huyện Mường Lát) đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh bạch hầu và nhiều trường hợp tiếp xúc gần với các trường hợp mắc bệnh.
Chiều 9/8, trao đổi với báo Tiền Phong, TS Hoàng Bình Yên, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Thanh Hóa cho biết, ngành chức năng nhận định có thể nguồn bệnh khởi phát tại chỗ của ca bạch hầu đầu tiên ở thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) do người lành mang trùng.
Sự lan rộng của bệnh bạch hầu và việc đã có người chết do bệnh khiến nhiều người dân hoang mang. Theo khuyến cáo của bác sĩ: bệnh bạch hầu tuy nguy hiểm nhưng tỷ lệ chữa khỏi rất cao nhất là khi được phát hiện sớm và theo dõi chặt chẽ.
Ngày 11/7, tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM, BS Nguyễn Hồng Tâm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC) khẳng định trên địa bàn thành phố chưa phát hiện ca bệnh bạch hầu như thông tin trên mạng xã hội.
Trước thông tin xuất hiện ca bệnh bạch hầu ở một số địa phương, nhiều người lo lắng bệnh bạch hầu có dễ lây nhiễm và có thể sẽ bùng phát nhanh như COVID-19 hay không?
(GDTĐ) - Trước tình hình bệnh bạch hầu diễn biến phức tạp, Bộ Y tế chỉ đạo tỉnh Nghệ An và Bắc Giang tập huấn, chuẩn bị khu vực cách ly, buồng bệnh, thuốc, vật tư trang thiết bị phòng dịch, phục vụ việc điều trị bệnh.
Sau khi có ca tử vong do bạch hầu, ngành y tế đang rà soát các đối tượng tiếp xúc gần, cách ly, tránh lây lan, nhiều người dân đã thắc mắc về việc tiêm vắc xin ngừa bệnh cho người lớn.