Một trong những lỗ đen lớn nhất từng được biết tới với khối lượng 30 tỷ lần Mặt Trời
Sử dụng hiệu ứng thấu kính hấp dẫn và các siêu máy tính, các nhà thiên văn vừa phát hiện một lỗ đen có khối lượng khoảng 30 tỷ lần Mặt Trời. Nó là một trong những lỗ đen lớn nhất từng được biết tới.
  • Các hệ hành tinh có ổn định không? Liệu Trái Đất và những "anh em" của nó có luôn tiếp tục ổn định trên quỹ đạo của mình, hay một ngày nào đó chúng ta có thể bị loại bỏ một cách ngẫu nhiên khỏi ngôi nhà vũ trụ của mình?
  • Sử dụng dữ liệu lưu trữ từ kính thiên văn Gemini Bắc, một nhóm các nhà thiên văn học đã quan sát cặp lỗ đen siêu nặng lớn nhất từng được tìm thấy. Sự hợp nhất của hai lỗ đen siêu nặng là một hiện tượng đã được dự đoán từ lâu, mặc dù chưa bao giờ được quan sát. Cặp lỗ đen siêu nặng khổng lồ này cung cấp manh mối về lý do tại sao một sự kiện như vậy dường như không có khả năng xảy ra trong vũ trụ.
  • Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra rằng Mimas, một vệ tinh nhỏ của Sao Thổ, có thể có một đại dương lỏng ẩn giấu dưới lớp vỏ băng dày của nó và do đó có thể có những điều kiện cần thiết cho sự sống.
  • Cụm vết đen khổng lồ của Mặt Trời đang hướng về Trái Đất
    2 tháng trước Tinh hoa
    Một cụm các vết đen Mặt Trời có kích thước gấp 15 lần đường kính của Trái Đất đã được chụp ảnh bởi robot Perseverance của NASA đang làm việc ở Sao Hỏa vào tuần trước. Hiện giờ, những vết đen này đang hướng về phía Trái Đất, với khả năng sẽ tạo ra những quầng lửa mạnh.
  • Một vùng tạo sao khổng lồ và hấp dẫn trong ảnh chụp của Webb
    3 tháng trước Tinh hoa
    Bức ảnh này chụp bởi kính thiên văn không gian James Webb của NASA/ESA/CSA cho thấy một vùng H II trong thiên hà vệ tinh của chúng ta, Mây Magellan Lớn (LMC). Tinh vân này, được biết đến với tên N79, là một vùng chứa đầy hydro nguyên tử liên sao đang bị ion hóa, được ghi lại bởi máy ảnh trung hồng ngoại (MIRI) của Webb.
  • Có thể có 5 hành tinh đang di chuyển ở vùng ngoại biên của Hệ Mặt Trời
    3 tháng trước Tinh hoa
    Vào giai đoạn sớm của mình, Mặt Trời có thể đã thu hút một số ngoại hành tinh có kích thước cỡ Sao Hỏa hoặc Sao Thủy, giờ đây chúng đang có quỹ đạo ở vùng ngoại vi của Hệ Mặt Trời, nhưng việc xác định chúng sẽ vô cùng khó khăn.
  • Sóng hấp dẫn có thể cho chúng ta biết về những giai đoạn đầu tiên của vũ trụ
    3 tháng trước Tinh hoa
    Các nhà thiên văn học liên tục khám phá vũ trụ thông qua các bước sóng khác nhau của quang phổ điện từ, từ ánh sáng biểu kiến quen thuộc cho tới sóng vô tuyến, hồng ngoại hoặc gamma. Có một vấn đề khi nghiên cứu vũ trụ thông qua quang phổ điện từ, đó là chúng ta chỉ có thể thu được ánh sáng từ thời điểm khi vũ trụ 380.000 năm tuổi. Một cách tiếp cận thay thế là sử dụng sóng hấp dẫn, được cho là đã có mặt trong vũ trụ sơ khai và có thể cho phép chúng ta thăm dò xa hơn vào quá khứ.
  • Một ngoại hành tinh khá gần có thể chứa đầy tiềm năng cho sự sống
    3 tháng trước Tinh hoa
    Một ngoại hành tinh chuyển động quanh một sao nhỏ cách Trái Đất khoảng 50 năm ánh sáng có thể là một thế giới nước thân thiện với sự sống. Đó là kết quả từ một nghiên cứu mới, và các nhà khoa học trông đợi rằng kính thiên văn không gian James Webb sẽ làm sáng tỏ dự đoán này.
  • Liệu có một lỗ đen nguyên thủy bên trong Mặt Trời?
    4 tháng trước Tinh hoa
    Mặt Trời bỗng nhiên sụp đổ thành một lỗ đen, hoặc một lỗ đen từ xa tiến tới và nuốt chửng cả Hệ Mặt Trời.
  • Một ngoại hành tinh nơi mưa cát dội xuống từ những đám mây
    5 tháng trước Tinh hoa
    Nghiên cứu dựa trên dữ liệu từ quan sát của Kính Thiên văn Không gian James Webb cho thấy một ngoại hành tinh chứa những đám mây cát kỳ lạ ở tầng cao của bầu khí quyển.
  • Không phải hai, mà bạn đang nhìn vào ba thiên hà
    5 tháng trước Tinh hoa
    Bức hình ấn tượng này từ kính thiên văn không gian Hubble của NASA và ESA ghi lại một cặp thiên hà tương tác với nhau có tên là Arp-Madore 2339-661.
  • Một thiên hà mới phát hiện "gần như hoàn toàn tối"
    6 tháng trước Tinh hoa
    Bằng cách phân tích hình ảnh quang học từ Dự án Di sản IAC Stripe 82, một nhóm các nhà thiên văn quốc tế đã tình cờ phát hiện ra một thiên hà mới gần như hoàn toàn tối tăm.
  • Starlink sẽ gây ảnh hưởng đáng kể tới các kính thiên văn vô tuyến
    6 tháng trước Tinh hoa
    Thiên văn vô tuyến và liên lạc vệ tinh có một lịch sử chung lâu dài. Những tiến bộ trong mỗi lĩnh vực đã mang lại lợi ích cho lĩnh vực kia, và kỷ nguyên tàu không gian và internet di động chúng ta đang có là kết quả sự hợp tác này. Tuy nhiên, đôi khi mục tiêu của thiên văn vô tuyến và của các vệ tinh liên lạc lại đối lập nhau. Việc này được nhìn thấy rõ nhất trong sự phát triển của những mạng lưới vệ tinh dạng như Starlink.
  • Sự cong vênh của Milky Way có thể do độ nghiêng của quầng vật chất tối
    7 tháng trước Tinh hoa
    Xác định được hình dạng của thiên hà chúng ta là một việc khó khăn, nhất là khi mà tới tận thế kỷ trước chúng ta mới biết rằng Milky Way chỉ là một trong số hàng tỷ thiên hà trong vũ trụ. Vì thế, không có gì ngạc nhiên khi mà mặc dù rất nhiều kính thiên văn và tàu không gian đang hoạt động, chúng ta vẫn chưa hoàn thành việc lập bản đồ hình dạng của thiên hà.
  • James Webb phát hiện dấu hiệu khả dĩ của sự sống trên một ngoại hành tinh
    7 tháng trước Tinh hoa
    Kính thiên văn không gian James Webb vừa phát hiện ra khả năng tồn tại dimethyl sulfide (C2H6S) - một hợp chất mà ở Trái Đất được biết rằng chỉ có thể ra đời từ hoạt động của sinh vật phù du - trong khí quyển một ngoại hành tinh vốn được cho rằng có thể tồn tại đại dương lỏng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO