Cho rằng nhiều người đang sống ở gần ga có thể chưa có nhu cầu sử dụng đường sắt đô thị, nhiều người có nhu cầu sử dụng lại ở khá xa cách nhà ga, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Cảnh đề xuất cơ chế hỗ trợ để dân “đổi nhà”.
Sáng 18/9, thông tin về việc một đoàn tàu tuyến Cát Linh - Hà Đông đang hoạt động, phải dừng chạy và chuyển khách sang xe buýt trong tối 17/9, lãnh đạo Cty Hà Nội Metro cho biết, do tàu gặp lỗi kỹ thuật và đã khắc phục trong 30 phút.
Lãnh đạo Hanoi Metro cho biết, sau 4 ngày vận hành thương mại, tuyến Metro Nhổn - Cầu Giấy đã đón trên trên 250.000 lượt khách. Riêng ngày 11/8, (ngày Chủ nhật cuối tuần) tuyến Metro này đã đón lượng khách kỷ lục, lên đến hơn 100.000 lượt khách.
Hà Nội và TP.HCM đã dành 144.475 tỷ đồng để xây dựng 4 tuyến đường sắt đô thị trong 13 năm qua. Đến nay, mới chỉ có tuyến Cát Linh - Hà Đông được đưa vào khai thác thương mại.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, từ năm 2021 đến hết tháng 8 năm nay, đã hoàn thành, đưa vào sử dụng 659 km đường cao tốc, nâng tổng số đường cao tốc đưa vào khai thác là 1.822 km.
Thay vì chỉ khoảng 18.000 đến 30.000 hành khách/ngày, dịp 2/9 đang diễn ra, tàu Cát Linh - Hà Đông, Hà Nội đã ghi nhận có ngày vận chuyển được gần 56.000 hành khách, lập kỷ lục mới.
Sau một năm hoạt động đầu tiên và bị lỗ khoảng 64 tỷ đồng, kết quả kinh doanh của Cty TNHH MTV đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) năm 2022 đã có lãi gần 100 tỷ đồng. Lượng khách ghi nhận cũng tăng trên 200%.
Hanoi Metro-đơn vị quản lý, vận hành đường sắt đô thị tại Hà Nội đang tuyển dụng 450 nhân sự vào các vị trí nhằm sẵn sàng tiếp nhận, vận hành đoạn Nhổn-ga Hà Nội dự kiến vào cuối năm 2022.
Xăng dầu liên tục tăng giá, nhiều cửa hàng tạm đóng hoặc bán “nhỏ giọt”, đổ xăng khó khăn và mệt mỏi xếp hàng,…Tình cảnh kéo dài đã và đang khiến người dân nhiều địa phương mệt mỏi.
Sau một năm đưa vào khai thác và vận hành, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đã vận chuyển được gần 7,3 triệu hành khách, góp phần giảm ùn tắc giao thông thành phố Hà Nội, thay đổi thói quen của người dân khi tham gia giao thông.