Ngày 22/10, tại TP. Đà Nẵng, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tổ chức Hội nghị bảo vệ người dân, khách hàng trước thực trạng lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng.
Sáng 19/10, tại Trường Trung học phổ thông Nghi Lộc 3, huyện Nghi Lộc, ngành Giáo dục và Đào tạo Nghệ An tổ chức Lễ phát động triển khai, thực hiện cuộc vận động “Học sinh Nghệ An nói không với điện thoại trong buổi học”.
Thời gian qua, nhiều trường học trên địa bàn Nghệ An đã triển khai quy định học sinh không sử dụng điện thoại di động, kể cả trong giờ chơi để giúp các em chú tâm vào học tập, có thời gian tham gia các hoạt động của trường cũng như chơi với bạn cùng trang lứa.
Vụ việc này đánh dấu tổn thất tài chính lớn nhất trong các vụ lừa đảo qua điện thoại tại địa phương này được ghi nhận cho đến nay, với những kẻ lừa đảo đóng giả là cơ quan an ninh Trung Quốc đại lục
Tuy đã có những quy định cụ thể của ngành giáo dục song hiện nay, việc nên hay không nên cho học sinh sử dụng điện thoại di động khi đến lớp vẫn còn gây nhiều tranh cãi với các luồng ý kiến trái chiều.
Nhiều gia đình trang bị điện thoại cho con ngay từ bậc tiểu học dẫn đến tình trạng học sinh lén chơi điện tử, lướt mạng truy cập thông tin xấu, độc. Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, đã yêu cầu các nhà trường siết chặt quản lý.
TPHCM hiện không có quy định chung cho việc học sinh sử dụng điện thoại trong trường học nên hiện cũng có trường cấm, có trường không cấm và có trường hạn chế sử dụng…
Do mải xem điện thoại, bé gái 6 tuổi bị kẹt chân vào cửa thang máy ở nhà, dẫn đến thương tích ở đùi và cẳng chân trái, tổn thương nghiêm trọng, gãy hở lộ xương cẳng chân trái, gãy xương đùi, hôn mê...
Sau thời gian nghỉ hè, bước vào năm học mới thì việc sử dụng điện thoại của học sinh như một thói quen khiến các thầy cô khá vất vả trong việc kiểm soát.