Công việc sáng tạo nội dung chỉ mới thịnh hành trong thời gian gần đây và phổ biến trong thế hệ Gen Z (sinh từ năm 1997 đến năm 2012). Và một trường đại học tại Ireland đã có bước đi đón đầu xu thế khi mở khoa đào tạo sinh viên muốn trở thành người có tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội (influencer).
Vài ngày trước thềm diễn ra cuộc tranh luận quan trọng giữa hai ứng viên tổng thống Mỹ, ông Donald Trump đã tiết lộ về vũ khí bí mật giúp ông có thể thu hút sự ủng hộ của các cử tri trẻ thuộc thế hệ Gen Z (18-27 tuổi).
Chiếc trâm cài áo thời bà nội, bà ngoại từng lỗi thời nay trở thành món phụ kiện thời thượng thống trị phong cách đường phố, thảm đỏ và sàn diễn thời trang.
Các nhân viên "già" quen chấp nhận bị ép làm việc 10-11 tiếng/ngày dù nhận lương 8 tiếng, nhưng gen Z thì không; và nhanh thôi, chúng tôi mới là lực lượng chủ lực.
Chi hàng nghìn USD để chỉnh sửa nhan sắc với mong muốn có khuôn mặt hoàn hảo giống các ngôi sao đang là trào lưu được nhiều chàng trai gen Z ở Mỹ hưởng ứng.
Một khảo sát tại Mỹ cho thấy gần nửa số gen Z thừa nhận có một nhân cách bí mật trên mạng; họ có "cuộc sống hai mặt", với một mặt không ai ngoài đời thực biết đến.
"Người ta biết đến công ty là nhờ em, đã ai ở công ty này làm được vậy chưa?", cô nàng gen Z gào lên với sếp rồi bỏ việc, 3 tháng sau cô "nhảy" qua 3 công ty khác.
Trên một số diễn đàn, hội nhóm chia sẻ kinh nghiệm làm việc, nhiều nhà tuyển dụng, quản lý cho biết cảm thấy khá e ngại khi làm việc với thế hệ trẻ. Có nhiều lí do, điển hình là thái độ làm việc thiếu nghiêm túc, lười biếng, cảm tính…
Thời gian gần đây, giới trẻ đua nhau bày tỏ tình yêu với trường, không phải vì điểm rèn luyện mà là hòa theo cơn sốt "Tôi yêu trường tôi trong x ngày".