Ngày 8/3, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) sẽ đấu giá lại 36 thửa đất tại thôn Đông Lai, xã Quang Tiến đấu giá không thành công do nhóm đối tượng trả giá cao bất thường để phá, trong đó có 3 lô trả 30 tỷ đồng/m2.
Ngay sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hơn 300 thửa đất tại huyện Ân Thi sẽ lên “sàn” đấu giá với giá khởi điểm từ 1,3 tỷ đến 7,8 tỷ đồng/lô; hay tại Điện Biên, 52 thửa đất ở huyện Nậm Pồ cũng được đưa ra đấu giá...
Nếu diễn ra theo kế hoạch, trước ngày 15/10, UBND TP.HCM sẽ ban hành quyết định sửa đổi, bổ sung quyết định số 02/2020/QĐ-UBND về bảng giá đất điều chỉnh.
Bộ Xây dựng nhận định việc áp dụng bảng giá đất theo quy định mới sẽ có tác động dây chuyền, kích hoạt mặt bằng giá bất động sản, nhà ở tăng lên 15%-20% so với trước
Hà Nội đề nghị Công an TP xem xét các biện pháp nghiệp vụ để kịp thời phát hiện vi phạm về đấu giá đất, đề xuất giải pháp ngăn chặn hoặc hạn chế việc tiếp tục tham gia đấu giá đối với các trường hợp đã từng tham gia đấu giá, trả giá cao “bất thường” rồi bỏ cọc.
Đặt thêm điều kiện tham gia đấu giá, bán hồ sơ không đúng quy định, thông đồng dìm giá... là những vấn đề mà các tổ chức, cá nhân gửi đến cơ quan chức năng tố cáo, khiếu nại trong hoạt động đấu giá tài sản ở Thanh Hóa.
Bộ Xây dựng cho rằng việc áp dụng bảng giá đất theo quy định mới sẽ có tác động dây chuyền, kích hoạt mặt bằng giá bất động sản, nhà ở tăng lên 15-20% so với trước đây.
Huyện Phú Xuyên đã tổ chức đấu giá thành công Quyền sử dụng đất ở đối với 42 thửa đất, thu về hơn 152 tỷ đồng. Trong đó, lô đất có giá trúng đấu giá cao nhất là 60 triệu đồng/m2.