Kiếm tra nồng độ cồn đang được lực lượng CSGT triển khai một cách quyết liệt góp phần giảm thiểu tai nạn, nhưng ngoài CSGT thì công an xã có được thổi nồng độ cồn?
Chiều 5/5, một vụ tai nạn liên hoàn giữa 6 xe ô tô xảy ra trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai, hướng đi Hà Nội. May mắn, vụ việc không có thương vong về người.
Tối 27/4, khi tổ công tác Đội CSGT đường bộ số 1 (Hà Nội) yêu cầu xuống xe máy để kiểm tra nồng độ cồn nhưng người đàn ông lớn tuổi liên tục cự cãi, sau đó bỏ lại con gái cùng phương tiện đi bộ về nhà.
Sau khi chống đối không cho CSGT kiểm tra nồng độ cồn, Định bất ngờ dùng gạch ném vào xe mô tô đặc chủng khiến Thượng úy Lê Xuân Hiệp bị xây xát nhẹ và hư hỏng xe. Chưa hết, ngay sau đó, Định dùng dao tấn công Thượng úy Hiệp và Đại úy Kiên…
Bộ Giao thông vận tải cho biết đã nghiên cứu, đánh giá, cân nhắc kỹ lưỡng và xin ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, các bộ, ban ngành liên quan để hoàn thiện dự thảo trước khi trình Chính phủ đồng ý ban hành.
Dưới nền nhiệt giảm sâu dưới 10 độ C, các lực lượng thuộc Công an tỉnh Hà Tĩnh vẫn túc trực, có mặt trên mọi nẻo đường để kiểm tra, phát hiện "ma men", ngăn chặn vi phạm, đảm bảo an toàn giao thông trước Tết Nguyên đán.
Dịp cao điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thông dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, lực lượng công an ba cấp (TP, quận/huyện, phường/xã) cùng tham gia kiểm soát vi phạm về nồng độ cồn.
Để giảm thiểu các vụ tai nạn mà nguyên nhân do nồng độ cồn, CSGT sẽ tập trung kiểm tra, xử lý các tuyến đường thường xuyên xảy ra TNGT, tuyến đường tập trung nhiều nhà hàng, quán ăn có phục vụ rượu, bia.