Theo quy hoạch của Tp.HCM, có ba tuyến đường sắt phục vụ sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Long Thành, gồm tuyến metro số 2, metro số 6 và tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành.
Để bảo đảm kết nối thẳng giữa sân bay Tân Sơn Nhất - TPHCM và sân bay Long Thành - Đồng Nai, các dự án đường sắt đô thị đòi hỏi phải phải hoàn thành đồng thời, cùng công nghệ và việc khai thác vận hành phải được giao cho một chủ thể duy nhất.
Thủ tướng yêu cầu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sớm giải phóng mặt bằng, hoàn tất thủ tục để khởi công tuyến cao tốc Hồ Tràm - sân bay Long Thành, có tổng vốn đầu tư khoảng 17.000 tỉ đồng, vào dịp 2/9 năm nay.
Nếu không có gì thay đổi, dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành) giai đoạn 1 sẽ hoàn thành và đưa vào khai thác nửa đầu năm 2026 theo yêu cầu rút ngắn tiến độ hơn 6 tháng của Thủ tướng Chính phủ.
Dự kiến, hai tuyến đường kết nối với sân bay lớn nhất Việt Nam sẽ vượt tiến độ 3 tháng. Trong đó, một tuyến sẽ thông xe vào đúng dịp kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản 3475/VPCP-CN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về triển khai dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 và các tuyến giao thông kết nối (Dự án).
Cầu Nhơn Trạch lớn nhất đường Vành đai 3 TPHCM thuộc dự án thành phần 1A sẽ thông xe kỹ thuật trong khoảng 9 ngày tới. Tuy nhiên, đoạn thi công nút giao Vành đai 3 với nhánh rẽ lên cao tốc nối với cây cầu này vẫn còn ngổn ngang đất cát.
Dự án mở rộng tuyến cao tốc TP. HCM - Long Thành có chiều dài gần 22 km, sẽ nâng cấp từ 4 làn xe lên 8 đến 10 làn xe - tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 15.337 tỷ đồng.
Theo lộ trình, dự án mở rộng cao tốc Tp.HCM – Long Thành – Dầu Giây sẽ khởi công trong quý 3/2025, cơ bản hoàn thành năm 2026 để phục vụ kết nối giao thông cho Cảng hàng không quốc tế Long Thành khi đi vào hoạt động.