Mới đây, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã công bố Dự thảo Nghị định về lương tối thiểu vùng, trong đó đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức 6%, và bắt đầu thực hiện từ ngày 1-7-2024.
Đại biểu Huỳnh Thị Ánh Sương - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đề nghị giải thích rõ vì sao đối tượng nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội lại tăng thấp hơn so với mức lương của cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang.
Bà Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, thừa uỷ quyền của Thủ tướng, trình bày báo cáo trước Quốc hội một số nội dung về cải cách tiền lương từ 1/7.
Từ ngày 1/7, lương cơ sở của công chức, viên chức tăng 30%. Tuy nhiên mức giảm trừ gia cảnh trong tính thuế thu nhập cá nhân lạc hậu nên nhiều người chưa kịp mừng tăng lương đã phải lo nộp thuế thu nhập cá nhân.
Theo các quy định pháp luật hiện hành, khi lương tối thiểu tăng, ngoài việc được tăng tiền lương hằng tháng người lao động sẽ được tăng một số quyền lợi.
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất Chính phủ ban hành nghị định điều chỉnh tăng lương tối thiểu vùng từ 1-7-2024 sau 2 năm áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo Nghị định 38/2022.
Bộ LĐ-TB-XH vừa có tờ trình đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ ngày 1-7-2024
Đây có lẽ là tin vui dành cho nhiều người lao động sẽ được tăng lương 2 lần từ 1-7-2024 nếu dự thảo Nghị định về mức lương tối thiểu được thông qua. Vậy cụ thể đề xuất nào có lợi cho người lao động?
Nếu đề xuất chuyển vùng tính lương được thông qua, từ ngày 1/7, người lao động ở nhiều địa phương sẽ được tăng lương tối thiểu 2 lần. Trong đó, một lần tăng lương tối thiểu chung và một lần tăng lương nhờ việc chuyển vùng lương.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa có văn bản gửi các bộ, ngành liên quan lấy ý kiến vào dự thảo tờ trình Nghị định quy định mức lương tối thiểu với người lao động làm việc theo hợp đồng.