(GDTĐ) - Sinh viên ngành Công nghệ sinh học tại Việt Nam hiện có mức lương khởi điểm phổ biến từ 8 đến 15 triệu đồng mỗi tháng, theo thống kê từ các trường đại học đang đào tạo ngành này. Con số này có thể cao hơn nếu làm việc tại doanh nghiệp tư nhân, các công ty công nghệ cao hoặc trong môi trường quốc tế.
Chính phủ đã có quy định về mức lương hưu hằng tháng đối với từng trường hợp, thực hiện từ ngày 1/7/2025. Trong khi đó, điều kiện để hưởng lương hưu là đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ đủ 15 năm trở lên rút ngắn thời gian đóng 5 năm so với quy định hiện nay.
Kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu phục hồi sau đại dịch. nhiên tại Malaysia, sinh viên mới tốt nghiệp đại học nhận mức lương khởi điểm thấp đến mức đáng báo động, dù họ là trụ cột tương lai của lực lượng lao động chất lượng cao.
Từ ngày 1/7, mức lương cao nhất 70 triệu đồng/tháng được áp dụng đối với các chuyên gia tư vấn có bằng đại học, có chuyên môn được đào tạo phù hợp và có từ 15 năm kinh nghiệm trở lên.
Tại dự thảo Nghị định về phân cấp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực nội vụ, Bộ Nội vụ đề xuất sửa danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng.
Sinh viên Dược ra trường không lo thất nghiệp, nhận lương khoảng 8-15 triệu đồng một tháng, có thể tăng lên 20-25 triệu đồng sau 1-2 năm đi làm, theo các nhà tuyển dụng.
Trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ, trí tuệ nhân tạo (AI) và chip bán dẫn đang trở thành 2 lĩnh vực có nhu cầu nhân lực cao với mức lương hấp dẫn. Theo Ths. Nguyễn Phúc Vinh, Phó Chủ tịch Hội Công nghệ Vi mạch Bán dẫn TP Hồ Chí Minh, mức lương của sinh viên mới ra trường trong ngành này có thể lên đến 20 triệu đồng/tháng.
Bộ Nội vụ cho biết sẽ tập trung điều chỉnh các quy định về tiền lương phù hợp với sự thay đổi về địa bàn hành chính sau khi sáp nhập tỉnh, thành trong thời gian tới.
Theo Nghị định 75/2024/NĐ-CP của Chính phủ về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo bảo hiểm xã hội (BHXH) và trợ cấp hằng tháng, hiện nay có 3 mức chi trả: Mức tăng 15%, khoản tăng thêm, lương hưu theo Luật BHXH.