Bộ máy hành chính chỉ còn cấp tỉnh và xã, sẽ bỏ cấp huyện, trong đó có Phòng GD-ĐT. TPHCM hiện có 22 phòng GD-ĐT thuộc các quận/huyện và TP Thủ Đức quản lý mầm non, tiểu học, THCS. Khi xóa bỏ, phường xã sẽ quản lý giáo dục thế nào?
Không kiểm tra quá 2 môn/ngày, đề thi phải đảm bảo tính chính xác, cần rõ nghĩa, không đánh đố học sinh… là các lưu ý của nhiều quận, huyện ở TPHCM về kế hoạch kiểm tra học kỳ 2.
Mỗi tuyến đường ven kênh Tham Lương – Bến Cát – rạch Nước Lên có chiều dài khoảng 30 km (tổng 2 tuyến là hơn 60 km), đi qua 7 quận, huyện của thành phố.
Theo TS Nguyễn Sĩ Dũng, bỏ cấp huyện trong bối cảnh cải cách hành chính nên là bỏ cấp chính quyền (bỏ HĐND và UBND) chứ không phải là xóa bỏ đơn vị hành chính huyện.
Dự án đường song hành Vành đai 4 - Vùng Thủ đô có chiều dài khoảng 58km, quy mô 6 làn xe đặt mục tiêu hoàn thành vào quý 4/2025. Tuyến đường này có tổng mức đầu tư là 5.388 tỷ đồng, trong đó chi phí xây dựng chiếm 4.525 tỷ đồng.
Trong năm 2024, TP HCM sẽ mở rộng thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo đối với các vị trí giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị sự nghiệp cấp thành phố, đơn vị sự nghiệp của các địa phương
UBND TP. Hà Nội đề nghị HĐND thành phố xem xét chuyển mục đích hơn 29 ha đất trồng lúa để thực hiện 21 dự án trên địa bàn 6 quận, huyện gồm: Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Mỹ Đức, Nam Từ Liêm và Sóc Sơn.
(GDTĐ) - Hà Nội sẽ công khai kế hoạch tuyển sinh đầu cấp của 30 quận huyện trên Cổng thông tin tuyển sinh https://tsdaucap.hanoi.gov.vn/ vào ngày 18/5.
Hà Nội phấn đấu đưa 5 huyện lên quận, trong đó 2 huyện Đông Anh và Gia Lâm lên quận đến năm 2025 và 3 huyện Thanh Trì, Hoài Đức và Đan Phượng lên quận đến năm 2030