Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số tại Phiên họp thứ 41 diễn ra vào ngày 6/1. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành Phiên họp.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đề nghị Ban soạn thảo cần tiếp tục chủ động, bám sát kế hoạch để hoàn thành các công việc, nhiệm vụ đúng tiến độ, không chủ quan. Trong đó, ưu tiên số 1 là tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 8.
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 8, chiều 30/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Dữ liệu. Kết quả biểu quyết điện tử cho thấy, có 451/458 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 94,15% tổng số đại biểu Quốc hội.
Liên quan đến đề xuất lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp trong dự án Luật Nhà giáo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh cơ quan soạn thảo xem xét, nhìn nhận, cân đối với các ngành khác chứ không phải chỉ muốn ngành giáo dục nhận được những đặc quyền, đặc lợi hay ưu ái bất thường.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Nhà giáo, các đại biểu Quốc hội cho rằng, trong dự án Luật cần có quy định bảo vệ nhà giáo để họ yên tâm công tác, cống hiến hiệu quả trong giảng dạy. Điều này cũng góp phần giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường.
Nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với những quy định về chính sách tiền lương, đãi ngộ nhà giáo trong dự án Luật Nhà giáo. Tuy nhiên, việc xếp lương cao nhất trong bậc lương, các chính sách ưu tiên cũng phải đi kèm với chất lượng của nhà giáo.
Đảng và Nhà nước luôn coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” và những vấn đề về giáo dục luôn làm nóng nghị trường Quốc hội. Để những chính sách của giáo dục luôn gần hơn với thực tiễn luôn có một phần không nhỏ tiếng nói của những nghị sĩ là Nhà giáo.
Điểm nổi bật trong dịp tôn vinh các Nhà giáo Việt Nam năm nay là lần đầu tiên Dự án Luật Nhà giáo được trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, đây là động lực để nhà giáo có thể gắn bó và tôn vinh nghề nghiệp.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 39, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của 12 tỉnh, thành phố.
Dự thảo Luật Nhà giáo sẽ được trình và cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Một trong những điểm mới của dự thảo Luật là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo...
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 sẽ giải quyết được nhiều kỳ vọng của ngành GD&ĐT trong việc phát triển con người.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông tin về những điểm mới trong dự thảo Luật Nhà giáo - bản trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp dược, bảo đảm nguồn cung thuốc điều trị, giúp người dân tiếp cận, sử dụng thuốc chất lượng, kịp thời, an toàn...
Liên quan đến nội dung chính sách miễn học phí cho con nhà giáo trong Dự thảo Luật Nhà giáo, sẽ trình Quốc hội vào Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tới, ngày 11/10, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã có chia sẻ với báo chí.