Có 7 tỉnh, thành đề nghị không sắp xếp 3 đơn vị hành chính cấp huyện là Cô Tô, Tân Phú Đông và Đắc Pơ, cùng 67 đơn vị cấp xã, do có các yếu tố đặc thù.
Lộ trình, kết quả và giải pháp trong việc thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.
Các đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp đã thực hiện việc rà soát, áp dụng các chính sách đặc thù, tuy nhiên, vẫn còn trường hợp cán bộ, công chức dôi dư chưa được sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách.
Sáng 23/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua 3 Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của các tỉnh Nam Định, Tuyên Quang, Sóc Trăng.
Theo Bộ Nội vụ, số lượng cán bộ, công chức dôi dư từ giai đoạn trước ở một số địa phương đến nay vẫn chưa giải quyết xong, nên việc sắp xếp tổ chức bộ máy của địa phương càng thêm gánh nặng.
Quy định không yêu cầu công dân phải đổi giấy tờ căn cước công dân, nhưng để thuận tiện cho giao dịch, đại diện Bộ Công an khuyến cáo công dân nên đổi căn cước công dân theo địa danh mới.
Nhiều địa phương trong báo cáo gửi Chính phủ đã nêu ra những khó khăn gặp phải khi thực hiện sáp nhập, sắp xếp đơn vị đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025.
Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cho phép thực hiện bảo lưu các chế độ, chính sách về tiền lương và phụ cấp chức vụ lãnh đạo cho đến hết nhiệm kỳ bầu cử, hoặc hết thời hạn bổ nhiệm.