Đưa trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Gen AI) vào giảng dạy như công cụ hỗ trợ hiệu quả, cô Trịnh Thị Huyền - giáo viên Trường THPT Hữu Nghị (Lê Chân, Hải Phòng) tiên phong đổi mới phương pháp, hiện đại hóa việc dạy học môn Ngữ văn.
Trong làn sóng chuyển đổi số và bùng nổ trí tuệ nhân tạo (AI), ngày càng nhiều sinh viên ưu tiên tìm kiếm cơ hội thực tập, việc làm tại các doanh nghiệp ứng dụng mạnh mẽ công nghệ mới.
Trí tuệ nhân tạo (AI) không còn là công cụ dành riêng cho khoa học tự nhiên hay kỹ thuật mà đang từng bước khẳng định vị thế trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Sách Khoa học và Công nghệ 2025, chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5, ngày 16/5, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (Bộ KH&CN) tổ chức tọa đàm ra mắt và giới thiệu bộ sách “DeepSeek - AI cho mọi người - Tri thức cho mọi ngành”.
Đón đầu xu thế chuyển đổi số, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ triển khai học phần “Nhập môn công nghệ số và ứng dụng trí tuệ nhân tạo” từ năm học 2025–2026 dành cho toàn bộ sinh viên đại học chính quy.
(GDTĐ) - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) vừa công bố mô hình đào tạo cử nhân chuẩn quốc tế, rút ngắn thời gian học xuống còn 2,5 - 3 năm, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo quốc gia, theo Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Ngày 12/5, Bộ Giáo dục Trung Quốc (MOE) cho biết nước này sẽ thiết lập một hệ thống giáo dục sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) theo từng cấp bậc trải dài từ tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông nhằm nhằm nâng cao nhận thức cơ bản của học sinh và thúc đẩy đổi mới công nghệ trong ngành giáo dục.
Theo các chuyên gia, ứng dụng AI vào tuyển sinh và đào tạo có thể giúp những trường nghề ở vùng xa xôi, hẻo lánh tuyển sinh ở nước ngoài và đưa sinh viên ra nước ngoài học nâng cao.
Đến cuối năm 2025, Quảng Bình đặt mục tiêu ít nhất 80% cán bộ công chức, 100% học sinh sinh viên và 80% người dân trưởng thành được trang bị kỹ năng số thiết yếu.
Sáng 9/5, Hội Giáo dục nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ và Kinh tế Maple và Tổ chức Khảo thí ABE (Vương quốc Anh) tổ chức chuỗi hội thảo “Ứng dụng AI trong giáo dục nghề nghiệp: Từ chính sách đến thực tiễn” nhằm cụ thể hóa các chủ trương, chính sách về chuyển đổi số trong giáo dục.