(GDTĐ) - Khô khớp gối là bệnh lý phổ biến ở những người ít vận động, thường xuyên ngồi lâu và người trên 65 tuổi do cơ thể lão hóa. Bệnh thể hiện cho tình trạng giảm hoặc ngừng hoạt động sản sinh dịch nhầy bôi trơn ở khớp gối. Để khắc phục tình trạng này ngoài việc tuân thủ phác đồ điều trị, người bệnh còn cần một chế độ dinh dưỡng phù hợp. Vậy bệnh khô khớp gối nên ăn gì?
(GDTĐ) - Cây mỏ quạ là dược liệu quý trong y học cổ truyền. Mỏ quạ có tính mát, vị đắng, tác dụng khứ phong, phá ứ, làm mát phổi và giãn gân... Vị thuốc này được dùng trong nhiều bài thuốc chữa đau nhức xương khớp, bế kinh, lao phổi, phế nhiệt...
(GDTĐ) - Hy thiêm là loài thực vật mọc hoang được tìm thấy nhiều nơi tại Việt Nam. Hy thiêm có khả năng khử phong thấp, chữa tay chân tê dại, lợi gân cốt, đau lưng, mỏi gối tê tay.
(GDTĐ) - Cây cốt khí củ là vị thuốc nổi tiếng trong việc trị liệu các bệnh về xương khớp, ung nhọt, rắn cắn, đau bụng dưới cho bế kinh,… Chi tiết về công dụng, cách dùng và những bài thuốc quý từ thảo dược này sẽ được bật mí ngay dưới đây.Các bài thuốc điều trị bệnh từ cốt khí củ
(GDTĐ) - Cây mật gấu còn gọi là hoàng liên ô rô, mã hồ. Cây mật gấu có tác dụng hỗ trợ điều trị các triệu chứng về bệnh rối loạn tiêu hóa, đường ruột, đau nhức xương khớp, tê thấp
Rất nhiều người chữa các bệnh xương khớp dễ bị đau dạ dày, viêm loét dạ dày do sử dụng thuốc giảm đau có chứa corticoid kéo dài, đặc biệt là thuốc không rõ nguồn gốc.
(GDTĐ) - Quả me là quả của cây me, quả có màu nâu, bên trong me chứa cùi thịt và nhiều hạt có vỏ hơi cứng. Thường thì cùi thịt quả non rất chua trong khi đó thì cùi thịt của quả chín có vị ngọt hơn.
Chứa nhiều vitamin A, C và K, chất xơ và chất chống oxy hóa, mang lại lợi ích lớn cho sức khỏe, đó là lý do tại sao nó được gọi với cái tên "nữ hoàng rau xanh".
(GDTĐ) - Cây nam sâm có tính mát, vị đắng, chát… được sử dụng chữa các bệnh lý liên quan đến xương khớp như đau lưng, sưng đau do chấn thương hoặc gân xương co rút.