Người đàn ông nghi bắt cóc trẻ em chạy xe gắn máy vào trường tiểu học, tiếp xúc với nhiều học sinh, sau đó bế một em học sinh lớp 1 lên, định rồ máy chạy đi thì bảo vệ trường kịp thời ngăn chặn.
Công an quận Hà Đông (Hà Nội) đã xác minh, làm rõ thông tin đăng tải trên mạng xã hội về một người phụ nữ có biểu hiện dụ dỗ, bắt cóc trẻ em trên địa bàn phường Văn Quán.
Qua một số vụ bắt cóc trẻ em nhằm chiếm đoạt tài sản gần đây cho thấy, hung thủ không chỉ là đối tượng lạ mặt mà còn là người thân, quen với gia đình nạn nhân, điều này khiến dư luận vô cùng hoang mang. Vậy có cách nào giúp các bậc cha mẹ nhận diện sự nguy hiểm tiềm ẩn, phòng ngừa?
Chiều 3-10, tin từ Ban Tuyên giáo Thành ủy Hạ Long (Tỉnh Quảng Ninh) cho biết, thông tin "bắt cóc trẻ em đòi tiền chuộc tại phường Tuần Châu (TP Hạ Long)" là thất thiệt, gây hoang mang dư luận.
Chiều 20-9, Công an TP Hà Nội phối hợp với Công an tỉnh Hưng Yên truy bắt đối tượng nghi bắt cóc trẻ em tại một chung cư sau khi phát hiện thi thể bé gái 2 tuổi
Bọn bắt cóc thường hiểu tâm lý trẻ em và có nhiều mánh khóe để dụ dỗ trẻ, cũng như vô hiệu hóa sự phản kháng của nạn nhân, sự can thiệp của những người xung quanh.
Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng - Phó giám đốc Công an TP Hà Nội đánh giá vụ án xảy ra rất manh động, giữa Thủ đô, hành vi của đối tượng công khai, trắng trợn khi bắt cóc bé trai 7 tuổi.
Sau vụ bắt cóc trẻ em tống tiền ở Long Biên, Hà Nội, nhiều độc giả thắc mắc, các đối tượng có hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản sẽ bị xử lý thế nào?
Những kiểu trẻ em này chỉ là trường hợp cá biệt, vẫn có các trường hợp ngoại lệ. Vì vậy, cha mẹ thay vì cố ý biến con mình thành những kiểu như này để tránh nguy cơ bị bắt cóc thì hãy lưu ý dạy con những điều sau đây.