Nhiều loài cây cổ thụ ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn có tuổi đời trên dưới 200 năm hiện vẫn toả bóng sum suê, tạo nên một “khu rừng xanh” giữa trung tâm TP.HCM.
Tại một ngôi đình cổ ở Bình Dương có cây Kơ nia và cây Đa đứng ôm nhau trông giống như chỉ có một cây. Hai cây có tuổi thọ từ 140 năm và hơn 200 năm vừa được cấp chứng nhận Cây di sản Việt Nam.
Cổ thụ sao cát hàng trăm năm tuổi ở huyện Đăk Tô từng bị cưa sâu vào gốc, nhưng do cây quá lớn, công nhân khai thác tính toán không thể đưa ra khỏi rừng nên đã sống sót.
Trong phương án thiết kế, xây dựng các công trình giao thông, chủ đầu tư đều phải đề xuất trồng bổ sung, thay thế số lượng bằng hoặc lớn hơn số lượng cây đã bị di dời hoặc đốn hạ.
Cây cổ thụ có tên hoa lưu tô được trồng từ thời Nam Tống, dù đã 830 tuổi nhưng vẫn ra hoa đều đặn vào mùa Xuân, thu hút du khách tham quan.
Người đàn ông đang điều khiển xe máy trên đường Lê Hồng Phong (quận 10, TPHCM) thì phát hiện phần ngọn của cây dầu cổ thụ bên đường bị gãy, chuẩn bị rơi xuống nên hốt hoảng vứt xe bỏ chạy.
Theo Science Alert, một cây bách trong khu rừng ở miền Nam Chile đã tồn tại hơn 5.000 năm, đang trong quá trình được công nhận là cây cổ thụ lâu đời nhất thế giới.
Nhiều cây cổ thụ được chuyển về ươm trên khu vực đất trống nút giao Quốc lộ 5 với cầu Thanh Trì (Hà Nội) đã nhiều năm, nhưng không sinh trưởng, phát triển mà chết khô.
Hơn 10 cây cổ thụ trong công viên Bách Thảo (quận Ba Đình) có tuổi đời hơn 100 năm đã và đang trong tình trạng chết khô khiến nhiều người dân đến tham quan và tập thể dục đều nơm nớp lo sợ...