Chậm tiêm chủng có ảnh hưởng gì không?

Th | 20/08/2022, 01:25
Theo dõi Giáo dục Thủ đô trên

(GDTĐ) - Trong thời Covid-19 phức tạp, nhiều cha mẹ không biết có nên đưa đi tiêm phòng, loại vắc xin nào có thể trì hoãn hoặc không?

3. Những loại vắc xin phụ huynh có thể trì hoãn tạm thời

Vì hiện tại đang là thời điểm đặc biệt, để tránh nguy cơ lây nhiễm chéo, mẹ không nên cho trẻ đến những nơi đông người và có thể hoãn lịch tiêm chủng đối với một số loại vắc xin.

  • Vắc-xin viêm não mô cầu AC. Bệnh viêm não do não mô cầu có thể trì hoãn tạm thời vì hiện tại không phải vụ dịch và theo quy luật 3 năm mới có dịch 1 lần. Trẻ 2 tuổi bắt đầu được tiêm và cứ 3 năm nhắc lại một lần
  • Thương hàn: bệnh này lây qua đường ăn uống, nếu giữ vệ sinh ăn chín uống nước đảm bảo là có thể hạn chế được bệnh này. Vaccin này nhắc lại 3 năm 1 lần
  • Viêm gan A: Bệnh lây qua đường ăn uống nên trong giai đoạn này có thể tạm hoãn
  • Vắc-xin HPV: Vaccin phòng ung thư cổ tử cung tuổi tiêm lý tưởng từ 9 đến 13 tuổi, như vậy việc trì hoãn tạm thời trong thời điểm này không ảnh hưởng đến trẻ

Nếu phụ huynh không chắc chắn về loại vắc-xin có thể được hoãn lại, hãy tham khảo ý kiến của sở y tế hoặc các trung tâm phòng chống dịch bệnh tại địa phương.

Tiêm vaccine
Một số loại vắc-xin có thể tạm thời hoãn lại mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé

4. Những lưu ý khi đưa bé tiêm phòng trong đợt dịch Covid-19

  • Trước khi tiêm chủng, hãy đo nhiệt độ của em bé và đánh giá sức khỏe của các thành viên đưa trẻ đi tiêm phòng.
  • Khi đưa con đi tiêm phòng, bạn cố gắng tránh đi các phương tiện giao thông công cộng và đi ô tô riêng. Hãy đeo khẩu trang trong suốt thời gian tiêm phòng.
  • Sau khi tiêm phòng, hãy cho bé trong khu vực sạch sẽ của cơ sở tiêm chủng trong 30 phút.
  • Không tắm cho trẻ trong vòng 24 tiếng sau khi tiêm và chú ý đến vết tiêm của trẻ, nếu vết tiêm sưng to, bạn cần đưa trẻ đến thăm khám ở các cơ sở ý tế.

Sau khi tiêm vắc xin, trẻ có thể bị sốt, bạn có thể dùng thuốc hạ sốt cho trẻ. Nếu trẻ không hạ sốt, bạn cần đưa bé đến bệnh viện kịp thời.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Quách Nguyễn Thu Thủy - Trung tâm Nhi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City

Theo www.vinmec.com
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dich-2019-ncov/thong-tin-suc-khoe/co-nen-tri-hoan-viec-tiem-chung-trong-dot-dich-covid-19/
Copy Link
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dich-2019-ncov/thong-tin-suc-khoe/co-nen-tri-hoan-viec-tiem-chung-trong-dot-dich-covid-19/
Bài liên quan
Khám sức khỏe tổng quát cần lưu ý những gì
(GDTĐ) - Khám sức khoẻ tổng quát nhằm đánh giá chức năng của hầu hết các cơ quan trong cơ thể đồng thời giúp phát hiện các bệnh lý nếu có.

(0) Bình luận
Nổi bật Giáo dục thủ đô
Đừng bỏ lỡ
Mới nhất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO
Chậm tiêm chủng có ảnh hưởng gì không?