Giải pháp gốc để ngăn chặn nguy cơ suy thoái đạo đức trong học sinh là phải quán triệt triết lý giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn”, thực sự lấy đức làm gốc trong xây dựng chương trình, nội dung giáo dục phổ thông hiện nay.
Cùng với truyền dạy kiến thức, các trường vùng cao ở Lai Châu đã chú trọng giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thông qua những điều gần gũi, giản dị. Các trường đã phát huy vai trò của Tổng phụ trách Đội trong tổ chức hoạt động giáo dục trẻ.
Không chỉ chú trọng vào việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, mà các trường học hiện nay đặc biệt chú trọng đến các hoạt động ngoại khóa để nâng cao giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, ngăn chặn bạo lực học đường.
GD&TĐ - Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, không thể đạt hiệu quả nếu “đóng khung” trong trường học. Chia sẻ của nhà quản lý, chuyên gia cho thấy rất cần sự tham gia của nhà trường, gia đình và xã hội.
Cùng với việc nâng cao chất lượng dạy học, các trường tiểu học trên địa bàn TPHCM còn chú trọng đến việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, với mong muốn rèn nề nếp học tập, hạn chế những thói quen xấu.
Nhằm triển khai hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử cho học sinh, các nhà trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên đã tổ chức nhiều hoạt động sáng tạo, gắn với những nội dung thiết thực.
Ba năm liền đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp trường, là cán bộ Hội năng nổ, nam sinh Nguyễn Huỳnh Hữu Tài, ngành Công nghệ thông (Trường ĐH Trà Vinh) luôn đạt thành tích ấn tượng trong học tập và rèn luyện.