James Webb

Kính James Webb lần đầu tiên ghi nhận vụ bùng phát từ lỗ đen siêu nặng ở dải trung hồng ngoại
5 giờ trước Khoa học - công nghệ
Kính thiên văn không gian James Webb (JWST) đã phát hiện một vụ bùng phát từ lỗ đen siêu nặng ở trung tâm thiên hà Milky Way, và điều này có thể giúp giải thích lý do tại sao những hiện tượng bùng phát kỳ lạ này xảy ra.
  • Hình ảnh mới của tháng từ Kính thiên văn không gian James Webb (NASA/ESA/CSA) cho thấy hiện tượng thấu kính hấp dẫn ở quasar RX J1131-1231, nằm cách Trái Đất khoảng sáu tỷ năm ánh sáng trong chòm sao Crater.
  • Kính thiên văn không gian James Webb (JWST) đã phát hiện ra hai thiên hà sớm nhất và xa nhất trong vũ trụ, tồn tại ở thời điểm chỉ 300 triệu năm sau Big Bang. Việc phát hiện các thiên hà còn sớm hơn thế có khả năng sẽ tiếp tục xảy ra.
  • Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã sử dụng kính thiên văn không gian James Webb của NASA/ESA/CSA để tìm bằng chứng về sự sáp nhập đang diễn ra của hai thiên hà và các lỗ đen khổng lồ của chúng ở thời điểm khi vũ trụ chỉ mới 740 triệu năm tuổi. Đây là vụ sáp nhập lỗ đen xa nhất từng được ghi nhận và cũng là lần đầu tiên hiện tượng này được phát hiện ở giai đoạn sớm như vậy của vũ trụ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO