Ngân hàng sẽ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay cho khách hàng bị thiệt hại do cơn bão số 3, tiếp tục cho vay mới khôi phục sản xuất - kinh doanh...
Mặc dù lãi suất tiết kiệm đang tăng trở lại nhưng chưa đủ hấp dẫn khiến dòng tiền quay lại ngân hàng. Người dân vẫn tìm đến các kênh đầu tư khác như bất động sản, vàng, chứng khoán…
Dù nắm giữ lượng tiền gửi dồi dào top đầu trên sàn chứng khoán nhưng FPT vẫn vay nợ nhằm tối ưu lợi nhuận khi áp dụng nghiệp vụ đem gửi ngân hàng với lãi suất cao và đi vay với lãi suất thấp.
Việc các ngân hàng liên tục điều chỉnh giảm lãi tiết kiệm thời gian gần đây khiến số lãi thu được từ 100 triệu đồng gửi tiết kiệm mới của khách hàng tiếp tục giảm mạnh.
Khi thị trường BĐS rơi vào trầm lắng, nhiều nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính chấp nhận xoay sở trả lãi ngân hàng thay vì “cắt lỗ” BĐS của mình với giá rẻ để trả nợ.
Vấn đề về lãi suất cho vay trong thời gian qua hạ nhiệt là một động thái tích cực, giảm một phần gánh nặng cho thị trường bất động sản. Tuy nhiên, việc lãi suất thực tế giảm luôn có độ trễ từ 9 tháng đến một năm.
Thanh khoản đóng băng của thị trường đất tỉnh khiến cho nhiều nhà đầu tư chấp nhận bán căn nhà đang ở tại trung tâm thủ đô, để thu hồi vốn, nuôi khoản lãi đang chất chồng cho bất động sản “ở xa” đang thế chấp.
Liên quan vụ kế toán của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai biển thủ hơn 3,5 tỷ đồng, theo ông Phạm Viết Đoài, Phó Giám đốc BIDV chi nhánh Nam Gia Lai: “Kế toán rút tiền theo lệnh của chủ tài khoản”.
Một nữ nhân viên văn phòng đến từ Hà Nội tiết lộ, hơn 8 năm nay, cô luôn trong tình trạng mỗi tháng phải trả nợ gốc lãi ngân hàng. Nhưng đổi lại, hiện cô đang có 5 bất động sản.