Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định cơ quan soạn thảo đã nghiên cứu nhiều phương án nhận BHXH 1 lần, nhưng không có phương án nào khác ngoài 2 phương án nêu trong dự luật.
Trong dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) vừa gửi tới Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, mục tiêu hướng đến BHXH toàn dân. 6 nhóm được đề xuất đóng BHXH bắt buộc như sau.
So với Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành, dự thảo Luật mới đã bỏ quy định về mức lương hưu hàng tháng thấp nhất của người lao động tham gia BHXH bắt buộc.
Nhiều trường hợp không thực sự khó khăn về tài chính vẫn rút BHXH một lần vì lo lắng
sau khi Luật BHXH (sửa đổi) có hiệu lực sẽ không được giải quyết, ảnh hưởng đến quyền lợi.
Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu sớm (tối đa 5 năm so với tuổi nghỉ hưu) và đóng đủ 30 năm BHXH với nữ và 32 năm với nam thì nên được nghỉ hưu và hưởng lương hưu mức tối đa 75%.
Chính phủ thống nhất báo cáo xin ý kiến Quốc hội đối với 2 phương án về hưởng BHXH một lần. Trong đó có đề xuất người lao động tham gia BHXH từ ngày Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi có hiệu lực trở đi (dự kiến ngày 1-7-2025) thì không được rút BHXH một lần
Giai đoạn 2016 - 2022, cả nước có gần 5 triệu lượt người hưởng BHXH một lần. Số người hưởng BHXH một lần năm sau luôn cao hơn năm trước với tốc độ tăng trung bình mỗi năm khoảng 12,3%, trong khi tốc độ tăng đối tượng tham gia BHXH là 5%-6%/năm
So với Luật BHXH hiện hành, dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) bổ sung nhiều nội dung mới như mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, siết nhận BHXH một lần, bổ sung trợ cấp hưu trí xã hội…
PHAN THỊ THẢO (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Năm nay tôi 32 tuổi, là lao động tự do, thu nhập khoảng 7 triệu đồng/tháng. Tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện thì làm cách nào, hằng tháng sẽ đóng bao nhiêu, trong bao lâu?
Thứ trưởng Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Nguyễn Bá Hoan cho hay, sẽ nghiên cứu đề xuất xem khoản đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) như một loại tài sản đảm bảo để vay tín dụng, thay vì người lao động nghỉ việc gặp khó khăn phải hưởng BHXH một lần.