Tại phần đối đáp, đại diện VKS thực hành quyền công tố tại tòa cho rằng đủ căn cứ kết tội bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn và không có căn cứ cho rằng bị cáo này không còn tồn tại hay đã chết.
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn có hai luật sư chỉ định, ba luật sư còn lại do người nhà bị cáo này mời; trong vụ án thứ ba này, bị cáo Nhàn bị cáo buộc thông thầu tại Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM.
Hoàng Thị Thúy Nga - cựu "phó tướng" của Nguyễn Thị Thanh Nhàn AIC ba lần biếu quà cho Giám đốc sở Y tế Tây Ninh Hoa Công Hậu tổng cộng 1 tỉ đồng để được trúng thầu.
Đại diện VKS cho rằng, nhóm bị cáo Công ty AIC do bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn là chủ mưu, đứng đầu chỉ đạo trực tiếp thực hiện các hành vi vi phạm quy định về đấu thầu.
Cơ quan tố tụng đề nghị bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu chủ tịch, kiêm Tổng giám đốc Công ty AIC, cùng 3 bị can khác ra đầu thú, nếu tiếp tục bỏ trốn coi đó là từ bỏ quyền tự bào chữa.
Trả lời câu hỏi liên quan đến bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn trong vụ án Công ty AIC, Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Văn Yên cho biết đây là vấn đề quyết tâm rất cao, quyết liệt của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Dù không bị xử lý hình sự liên quan tới vụ án Nguyễn Thị Thanh Nhàn cựu chủ tịch Công ty AIC, Bộ Công an kiến nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh xem xét, làm rõ trách nhiệm của các cá nhân trong công tác quản lý nhà nước để xảy ra vi phạm
HĐXX phúc thẩm không xét đơn kháng cáo của người thân, luật sư bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và các bị cáo bỏ trốn khác do không thuộc trường hợp được kháng cáo thay.
Nguyễn Anh Dũng, Giám đốc Công ty Cổ phần Bất động sản Phúc Hưng (là anh trai Nguyễn Thị Thanh Nhàn, nguyên chủ tịch kiêm tổng giám đốc Công ty AIC) cùng 4 bị can khác đã bị Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố.
Các chuyên gia pháp lý cho rằng do bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Công ty AIC, đang trốn truy nã nên theo quy định luật sư không thể kháng cáo thay.
(NLĐO)- Dù đang bỏ trốn, bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty AIC, vẫn được luật sư "kháng cáo thay" bản án sơ thẩm 30 năm tù đã bị tuyên khi vắng mặt
Tại phiên tòa, đại diện Công ty Bất động sản AIC, có mặt với tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan cho biết, khu đất 4.065m2 tại phường Xuân Đỉnh (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã không còn là của Công ty AIC hay bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
Theo chuyên gia pháp lý, mặc dù bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn - Chủ tịch Công ty AIC đang bỏ trốn, nhưng cơ quan điều tra, tố tụng vẫn có thể khởi tố, truy tố và xét xử, tuyên án nữ chủ tịch này.
Phan Huy Anh Vũ khai biết bà Nhàn có mối quan hệ lớn, thường xuyên giao tiếp với lãnh đạo các bộ, ngành. Còn AIC là công ty có quan hệ khăng khít với cựu Bí thư Trần Đình Thành.
Số tiền 43,8 tỷ đồng mà bà Nhàn đưa hối lộ cho cựu bí thư, cựu chủ tịch tỉnh và lãnh đạo bệnh viện Đồng Nai là tiền của Công ty AIC và công ty liên quan gửi về.
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn - người thành lập "đế chế" AIC - trong quá trình phát triển đã tham gia và trúng thầu cung cấp thiết bị y tế, giáo dục khắp các địa phương.