Dự thảo đề cương sửa Luật BHXH đưa ra phương án người lao động chưa đến tuổi nghỉ hưu yêu cầu hưởng BHXH 1 lần thì chỉ được rút phần mình đóng vào Quỹ BHXH 8%.
Đối với nhóm đối tượng người lao động tham gia BHXH trước ngày 1-1-2016, mức hưởng lương hưu được căn cứ vào mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng chế độ hưu trí. Trong trường hợp lương cơ sở tăng, mức hưởng lương hưu cũng sẽ tăng theo.
Sắp đến kỳ quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm nay, nhiều người gặp khó khăn trong việc xác định mình có thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân hay không và mức nộp là bao nhiêu?
Theo Bộ Nội vụ, việc xây dựng Nghị định của Chính phủ điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1.490.000 đồng/tháng lên 1.800.000 đồng/tháng từ ngày 1-7-2023 là cần thiết nhằm góp phần cải thiện đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Trường hợp thời gian đóng BHXH chưa đủ 1 năm thì mức hưởng BHXH một lần được tính bằng 22% của các mức tiền lương tháng đã đóng BHXH, mức tối đa bằng 2 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Trường hợp chẩn đoán các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp cho người lao động trong thời gian bảo đảm không nhất thiết phải có các xét nghiệm xác định độc chất trong cơ thể.
Trường hợp người bệnh có số tiền cùng chi trả tại một lần hoặc nhiều lần khám bệnh, chữa bệnh tại cùng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó lớn hơn 6 tháng lương cơ sở thì cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không thu số tiền cùng chi trả lớn hơn 06 tháng lương cơ sở của người bệnh.
Từ ngày 1-7-2023, lương cơ sở tăng từ 1,49 triệu đồng/tháng lên thành 1,8 triệu đồng/tháng. Vì vậy, giới hạn về mức chi phí đồng chi trả của các lần khám, chữa bệnh cũng sẽ tăng.
BHXH Việt Nam vừa ban hành Quyết định 3503/QĐ-BHXH sửa đổi Quyết định 166/QĐ-BHXH ngày 31-1-2019 về quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN.