Một cuộc tranh luận gay gắt xoay quanh tảng đá vũ trụ đã làm tuyệt diệt loài khủng long đã làm dấy lên các cuộc thảo luận giữa các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ, nhưng một nghiên cứu mới đã tiết lộ một số dữ liệu quan trọng và khá bất ngờ về nguồn gốc của vật thể này.
Tàu vũ trụ OSIRIS-REx của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) hôm 24/9 đã thả thành công viên nang chứa mẫu vật tiểu hành tinh xuống Trái đất ở khu vực sa mạc bang Utah.
Viễn cảnh tiểu hành tinh khổng lồ đâm vào Trái đất, gây ra thảm họa hủy diệt sự sống luôn là một trong những kịch bản tồi tệ nhất mà con người từng biết đến thông qua sự tuyệt diệt của loài khủng long.
Các nhà thiên văn đã sử dụng kính thiên văn không gian James Webb để chụp ảnh những đám bụi ấm bao quanh Fomalhaut - một ngôi sao trẻ tương đối gần chúng ta, với mục đích lần đầu tiên nghiên cứu một vành đai tiểu hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời. Nhưng điều ngạc nhiên đến với họ là cấu trúc bụi này lại phức tạp hơn nhiều so với vành đai tiểu hành tinh và vành đai Kuiper của chúng ta.
Một tiểu hành tinh đã lao vào Trái Đất sau khi được phát hiện vào hôm thứ hai vừa qua, tạo thành một quả cầu lửa sáng rực được nhìn thấy trên bầu trời châu Âu.
Hơn một năm sau khi sứ mệnh Hayabusa2 mang mẫu bề mặt đầu tiên của tiểu hành tinh Ryugu về Trái đất, các nhà khoa học đã xác định, tiểu hành tinh này là tàn tích nguyên sơ từ quá trình hình thành Hệ Mặt trời.