Có đến 90% bệnh nhân mắc ung thư dạ dày phát hiện bệnh ở giai đoạn giữa và cuối, là bởi vì dấu hiệu của bệnh thường mông lung, dễ nhầm lẫn. Điều này khiến việc điều trị trở nên khó khăn và làm tăng nguy cơ tử vong.
Ung thư dạ dày liên quan nhiều yếu tố nguy cơ bao gồm cả chế độ ăn uống. Một nghiên cứu gần đây cho thấy những người thường xuyên thêm muối vào thức ăn tại bàn ăn có nguy cơ mắc ung thư dạ dày cao hơn 41% so với những người hiếm khi hoặc không bao giờ thêm muối.
Bản thân bệnh ung thư dạ dày và việc điều trị ung thư khiến người bệnh mất cảm giác thèm ăn, mất năng lượng, có nguy cơ bị suy dinh dưỡng cao. Việc duy trì chế độ dinh dưỡng tốt trong và sau khi điều trị ung thư là rất quan trọng.
Trong ánh nắng mặt trời có một dải tia UV còn gọi tia cực tím, chứa rất nhiều tia UVA và tia UVB là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến kích thích gây ung thư da.
Những tưởng ăn cơm nhà là an toàn sạch sẽ, trong 6 tháng liền, Li Fang (Trung Quốc) thường xuyên nấu cơm, hấp cơm ăn hàng ngày nhưng một sai lầm đã khiến cô bị ung thư dạ dày.