Đậu mùa khỉ, một căn bệnh truyền nhiễm từng được coi là hiếm gặp, đã bất ngờ trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng y tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Trong 7 tháng đầu năm nay, TP HCM đã ghi nhận 49 người mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 24/10, Sở Y tế TPHCM cho biết, thành phố đã có 20 bệnh nhân đậu mùa khỉ được điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, trong đó kết quả xét nghiệm xác định có 18/20 ca có HIV, chủ yếu là nam giới.
Nam bệnh nhân đậu mùa khỉ này xuất hiện triệu chứng tổn thương da, phát ban dạng mủ, kích thước không đều tại vùng cơ quan sinh dục, sau đó lây lên tay, chân, đầu mặt.
Đến nay tại TP HCM đã ghi nhận 13 ca bệnh đậu mùa khỉ. Tại Bình Dương cũng đã ghi nhận 2 ca, Đồng Nai ghi nhận 1 ca. Vậy nguy cơ dịch bệnh đậu mùa khỉ có lây lan ra cộng đồng hay không?
Ngày 6/10, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết, trên địa bàn thành phố vừa phát hiện thêm một trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, nâng số ca bệnh ghi nhận trên địa bàn lên 5 trường hợp và là ca bệnh thứ 7 trên cả nước.
(GDTĐ) - Kết quả giải mã gene của ca bệnh (nội địa) đầu tiên mắc đậu mùa khỉ được phát hiện tại TPHCM cho thấy, chủng này khác với chủng virus được phát hiện ở 2 ca nhập cảnh vào nước ta từ tháng 10/2022.
SKĐS - Tại Việt Nam, tính đến nay đã ghi nhận 4 ca bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 2 ca mới được phát hiện trong tháng 9/2023. Nhiều người băn khoăn liệu các hoạt động gần gũi như quan hệ tình dục có nguy cơ nhiễm đậu mùa khỉ hay không?
ThS.BS. Lương Chấn Quang – Phó trưởng khoa Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật, Viện Pasteur TP.HCM vừa thông tin về tình hình diễn biến đậu mùa khỉ tại các tỉnh phía Nam.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị liên quan nhanh chóng xác định nguồn lây, tăng cường công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ sau khi Việt Nam ghi nhận thêm 2 ca mắc.
Nghiên cứu của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ cho thấy, trong hơn 25000 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, chỉ có 0,3% ca xuất hiện ở người dưới 18 tuổi.