Kỷ niệm 45 năm thành lập, từ ngày 26/8 Bảo tàng Lịch sử TPHCM tổ chức cùng lúc 2 triển lãm chuyên đề, trưng bày và giới thiệu tới người xem gần 400 cổ vật quý hiếm mang ý nghĩa lớn về lịch sử, văn hoá.
Ukraine gần đây đã trưng bày một phần kho báu Crimea ở bảo tàng lịch sử quốc gia tại thủ đô Kiev. Ukraine cũng lưu giữ hình ảnh kỹ thuật số của các hiện vật để bảo tồn trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn chưa có dấu hiệu sớm kết thúc.
Cơ quan chức năng điều tra vụ việc một công ty nhập khẩu lô hàng chứa 34 món cổ vật trên 100 năm tuổi có nguồn gốc từ Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản.
Nhiều lao thú bằng kim loại cùng một chiếc ché cổ được trưng bày tại Thiên đường Tây Nguyên ở khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP.Pleiku, Gia Lai) đã bị mất trộm. Đáng nói, có một cây lao đằng sau chiếc ghế làm bằng xương voi bị hai thanh niên lấy cắp.
Nga kiện Ukraine, Hà Lan ra Tòa án Nhân quyền châu Âu, liên quan việc tòa án Hà Lan ra phán quyết chuyển các cổ vật được phát hiện tại bán đảo Crimea cho Ukraine.
Hơn 100 cổ vật từ thời Lý đến thời nhà Nguyễn với hình tượng rồng trong cung đình, kiến trúc, tín ngưỡng, vật dụng sinh hoạt được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử TP.HCM, quận 1.
3 hiện vật gồm Bình đồng Đông Sơn, bình gốm hoa nâu và lư hương gốm men lam xám thuộc bộ sưu tập An Biên của doanh nhân Trần Đình Thăng vừa được công nhận là bảo vật quốc gia, nâng tổng số bảo vật quốc gia trong bộ sưu tập này lên 18 bảo vật.
Các công nhân xây dựng đã tìm thấy 22 miếng vàng nhỏ ước tính có niên đại từ thế kỷ thứ 8, tại làng Ringilarik, quận Musuk, Boyolali, miền Trung Java, Indonesia.
Một ngư dân ở Philippines đã tình cờ tìm được một tảng đá kỳ lạ và coi đó là vật may mắn cất dưới gầm giường. 10 năm sau anh mới phát hiện đó là “viên đá” có 1-0-2 trị giá đến 100 triệu USD (khoảng 2.400 tỷ đồng).