Để tiêu hoá ngô, dạ dày, cần tiết ra nhiều axit và khá tốn thời gian thực hiện xong công việc này, nên nếu ăn ngô khoai cùng một bữa sẽ tạo ra gánh nặng cho dạ dày, khiến bộ phận này phải liên tục tiết ra axit để tiêu hoá cả ngô, khoai, thậm chí nó còn gây ra hiện tượng trào ngược dạ dày.
Không ăn cùng cà chua
Trong khoai lang có hàm lượng đường nên khi tiêu thụ, đường sẽ được lưu lại, kích thích dạ dày tiết ra nhiều axit dịch vị. Trong khi đó, cà chua khi ăn vào cơ thể lại dễ bị kết tủa trong môi trường axit mạnh, từ đó gây ra hiện tượng khó tiêu hoá, đau bụng, tiêu chảy. Vì vậy, nếu thực đơn bữa ăn có khoai rồi thì không nên bổ sung thêm cà chua nữa.
Không ăn cùng chuối
Chuối và cà chua là hai thực phẩm dễ tạo cảm giác no nên nếu ăn chung với nhau dễ gây cảm giác đầy bụng, trào ngược dạ dày. Nguy hiểm hơn, ăn nhiều chuối với khoai lang còn có thể gây ngộ độc mãn tính, do thức ăn trong ruột và dạ dày bị ức chế.
Không ăn với quả hồng
Đường trong khoai lang khi đi vào cơ thể sẽ rất dễ lên men trong dạ dày, nên khi ăn khoai lang sẽ gây ra hiện tượng tăng tiết axit dạ dày. Vì vậy, nếu ăn khoai lang và hồng với nhau sẽ làm cô đặc và kết tủa axit trong dạ dày do phản ứng hoá học của phức hợp tannin - pectin của quả hồng, từ đó gây ra tình trạng xuất huyết tiêu hoá, viêm loét dạ dày rất nguy hiểm.
Một số người không nên ăn khoai lang
Trên đây là những nhóm thực phẩm không nên kết hợp ăn cùng khoai lang và những nhóm người không nên ăn khoai lang. Do đó, bạn cần lưu ý khi ăn uống để không gây ảnh hưởng tới sức khoẻ.