Lỗ đen

JWST hé lộ cấu trúc của bụi bao quanh một lỗ đen siêu nặng
một tháng trước Tinh hoa
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế do các nhà nghiên cứu tại Đại học Newcastle dẫn đầu đã sử dụng Kính thiên văn không gian James Webb (JWST) để tiết lộ một lớp bụi ẩn trong một thiên hà cách chúng ta 70 triệu năm ánh sáng.
  • Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một lỗ đen rất hiếm vốn được coi là "mắt xích còn thiếu" và nó đang ẩn náu ngay tại trung tâm thiên hà của chúng ta.
  • Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã sử dụng kính thiên văn không gian James Webb của NASA/ESA/CSA để tìm bằng chứng về sự sáp nhập đang diễn ra của hai thiên hà và các lỗ đen khổng lồ của chúng ở thời điểm khi vũ trụ chỉ mới 740 triệu năm tuổi. Đây là vụ sáp nhập lỗ đen xa nhất từng được ghi nhận và cũng là lần đầu tiên hiện tượng này được phát hiện ở giai đoạn sớm như vậy của vũ trụ.
  • Các nhà thiên văn học đã xác định được lỗ đen khối lượng sao lớn nhất từng được biết tới trong thiên hà Milky Way, với khối lượng gấp 33 lần Mặt Trời - theo một nghiên cứu được công bố vào thứ Ba tuần vừa rồi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO