Việc triển khai dự án hồ chứa nước Ka Pét ở huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận đánh giá đến nay tiến độ còn chậm so với yêu cầu. Nguyên nhân là tỉnh phải thận trọng rà soát, cân nhắc lại quy mô đầu tư dự án theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Thông tin trên được Thượng tá Nguyễn Thành Vĩnh, Giám đốc Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư (Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an) cung cấp.
Con mèo bắt được một con cóc và đặt ngay trên giường của chủ nhân đang ngủ. Người chủ không nghi ngờ gì cho đến khi đặt tay vào con vật xù xì mới giật mình tỉnh giấc.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Đoàn Anh Dũng yêu cầu các đơn vị, sở, ngành, địa phương thực hiện các thủ tục liên quan đến dự án hồ chứa nước Ka Pét đúng tiến độ với tinh thần thận trọng, chặt chẽ, đúng quy định pháp luật.
Ông Ngô Đình Quang, Trưởng Phòng Quản lý sát hạch và cấp giấy phép lái xe Sở Giao thông Vận tải TP HCM, khẳng định không có chuyện từ ngày 15-10, người dân không đổi giấy phép lái xe bằng giấy sang thẻ nhựa PET sẽ bị xử phạt.
Đại diện Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết giấy phép lái xe trước tháng 7-2012 là dạng giấy bìa, còn sau thời điểm trên bằng vật liệu PET. Việc đổi sang dạng PET sẽ được cập nhật trong hệ thống và tích hợp vào định danh điện tử
Cả hai Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định và Nguyễn Đức Hải đã nêu ra vấn đề vì sao ý kiến về hồ Ka Pét lại không có trong báo cáo dân nguyện tháng 8.
Theo các nhà khoa học, trồng rừng hỗn giao nhiều tầng bằng các loài bản địa thì cũng phải mất thời gian khá dài (50-100 năm) mới có thể có được cánh rừng gần giống như hiện nay.
TP HCM thông xe cầu Long Kiểng; Long An hợp long thêm một cầu qua sông Vàm Cỏ Tây; Hà Nội đã khởi công 7 khu tái định cư vành đai 4... là những thông tin quy hoạch nổi bật tuần qua.
Khảo sát khu vực rừng dự kiến làm dự án hồ thủy lợi Ka Pét (huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận), các cơ quan chức năng phát hiện 2 loài cây quý hiếm và 57 loài động vật nằm trong Sách đỏ Việt Nam 2007, CITES, Nghị định 32 của Chính phủ.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận Dương Văn An cho biết, nếu dự án hồ thủy lợi Ka Pét có bất cập, gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường thì sẽ tiếp thu, không che giấu.
Trước nhiều thông tin trái chiều xung quanh việc khai thác, chuyển đối hơn 600 ha đất rừng để làm hồ chứa nước Ka Pét, tỉnh Bình Thuận đã tổ chức họp báo chính thức vào 14 giờ chiều nay, 7-9
Để làm Hồ chứa nước Ka Pét, Bình Thuận dự kiến thu hồi vĩnh viễn khoảng 620 ha đất rừng. Địa phương dự kiến sẽ trồng 1844,5 ha rừng thay thế tại 3 địa điểm: Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú, Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông và khu vực rừng phòng hộ giáp ranh Lâm Đồng.
Để làm Hồ chứa nước Ka Pét, Bình Thuận dự kiến thu hồi vĩnh viễn khoảng 620 ha đất rừng. Địa phương dự kiến sẽ trồng 1844,5 ha rừng thay thế tại 3 địa điểm: Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú, Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông và khu vực rừng phòng hộ giáp ranh Lâm Đồng.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết đến nay chưa nhận được hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường việc chuyển hơn 600 ha rừng để làm dự án hồ thủy lợi Ka Pét từ tỉnh Bình Thuận
Trong báo cáo ĐTM của dự án Hồ chứa nước Ka Pét, Bình Thuận cho biết sẽ cần phải chuyển đổi khoảng 620 ha đất rừng để thực hiện. Dự án khi hoàn thành sẽ cấp nước tưới ổn định cho sản xuất nông nghiệp, cấp nước thô cho KCN Hàm Kiệm 2 và sinh hoạt của người dân; phòng chống lũ, điều tiết nước cho vùng hạ du Hàm Thuận Nam và TP Phan Thiết.
Ông Lê Thanh Sơn, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Thuận khẳng định, việc sử dụng hơn 600ha rừng để làm hồ chứa nước đã được các nhà khoa học phân tích, tính toán rất kỹ và thẩm định bởi hội đồng thẩm định cấp nhà nước và được Quốc hội thông qua.