Bắt tay với Tổng thống Joe Biden nâng trần nợ công, giờ Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy phải chật vật xử lý tình huống tiến thoái lưỡng nan khi nội bộ Cộng hoà phản ứng mạnh.
Dự luật về trần nợ công và giới hạn chi tiêu của Chính phủ Mỹ đưa đến các tác động tức thời và có thể trong tương lai đối với người dân, kinh tế nước này cũng như thế giới
Dự luật về trần nợ và giới hạn chi tiêu của chính phủ trong hai năm được Thượng viện thông qua hôm 1-6 và đang chuyển đến bàn của Tổng thống Joe Biden.
Ngày 2/6 (giờ Việt Nam), Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật trần nợ công sau khi dự luật này được Hạ viện thông qua vào cuối ngày 1/6. Mỹ đã tránh được kịch bản vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử.
Có tới 31 vị tỷ phú trên thế giới nắm giữ số tài sản còn nhiều hơn cả Bộ Tài chính Mỹ. Thậm chí, con số này sẽ còn tiếp tục tăng lên nếu Mỹ không nâng trần nợ công.
Thỏa thuận nguyên tắc mà ông Biden chốt với phía Cộng hòa cho thấy đã có sự nhượng bộ của phía đảng Dân chủ để nâng trần nợ công, khi thời hạn vỡ nợ tới gần.
Để có hiệu lực, các điều khoản của thoả thuận vẫn cần được các Nghị sĩ Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thuộc hai viện Quốc hội Mỹ thông qua trước ngày 5/6.
Cuộc họp thứ 2 giữa Nhà Trắng và các đảng viên Cộng hòa về nâng trần nợ đã kết thúc mà không đạt tiến triển nào, không có cuộc họp bổ sung nào được ấn định.
Ngày 17/5, các nghị sĩ Cộng hòa tại Thượng viện và Hạ viện Mỹ chỉ trích Tổng thống Joe Biden vì chuyến công du châu Á, trong khi Nhà Trắng và Quốc hội chưa thể thống nhất quan điểm để giải quyết vấn đề nâng trần nợ công.